Bài giảng "Kế toán doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho" trình bày các nội dung: Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn kho; vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép, xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho, trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC,. nội dung chi tiết. | 2016 Kế toán hàng tồn kho Khoa kế toán – kiểm toán Trường Đại Học Mở Mục đích Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, người học có thể: • Giải thích được những khái niệm, nguyên tắc cơ bản của hàng tồn kho và trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC. • Nhận diện và xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho trên hệ thống tài khoản kế toán. • Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính. Nội dung • Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn kho. • Vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép, xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho • Trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC • Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính 1 2016 Nội dung 1 • Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn kho. Khái niệm • Hàng tồn kho là những tài sản: • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; hoặc • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho Phương pháp kê khai thường xuyên Theo phương pháp này trị giá Nhập Xuất Tồn của HTK sẽ được ghi chép hàng ngày trong suốt kỳ. Theo phương pháp này trị giá HTK được tính toán theo công thức sau: Trị giá tồn kho cuối kỳ = Trị giá tồn + Trị giá nhập kho đầu kỳ trong kỳ Trị giá xuất trong kỳ 2 2016 Bài tập thực hành Tại một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá A, trong tháng 04/20X1 có các NVKTPS sau: Tồn kho ĐK: 80đv, giá đ/đv. 1. Ngày 14/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho đ/đv. 2. Ngày 16/04/20X1, Xuất 80đv. 3. Ngày 20/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho đ/đv. 4. Ngày 30/04/20X1, Xuất 80đv. Yêu cầu: Tính trị giá trị NVL Nhập Xuất Tồn NVL. DN kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kết quả kiểm kê là 20 đv Phương pháp quản lý .