Bài giảng "Kinh tế lượng - Bài 1: Nhập môn kinh tế lượng" trình bày các nội dung: Lịch sử môn học, nội dung nghiên cứu của kinh tế lượng, phương pháp luận nghiên cứu kinh tế lượng, khái niệm phân tích hồi quy, các mối quan hệ trong kinh tế lượng. . | Nội dung Nhập môn Kinh tế lượng Lê Minh Tiến Lịch sử môn học Nội dung nghiên cứu của kinh tế lượng Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế lượng Khái niệm phân tích hồi quy Các mối quan hệ trong kinh tế lượng Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le Mục tiêu của chương 1. Lịch sử môn học Thuật ngữ “Econometrics” được sử dụng đầu tiên bởi Pawel Ciompa vào năm 1910. Đến năm 1930, với các công trình nghiên cứu của Ragna Frisch (người Na Uy) thì thuật ngữ “Econometrics” (Kinh tế lượng) mới được dùng đúng ý nghĩa như ngày nay. Sau khi hoàn thành chương này, bạn có thể: Nắm bắt được nội dung nghiên cứu của KTL Trình bày được quy trình xây dựng một mô hình kinh tế lượng Phân biệt được hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu Mô tả được dạng hàm tuyến tính và các dạng hàm phi tuyến Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 2 Mục tiêu của chương Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 5 1. Lịch sử môn học Phân biệt được các loại quan hệ trong kinh tế lượng Biểu diễn được các loại số liệu cho kinh tế lượng Thực hiện được một số thao tác cơ bản trên Eviews Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 4 Cùng trong khoảng thời gian này thì Jan Tinbergen (người Hà Lan) cũng độc lập xây dựng các mô hình kinh tế lượng đầu tiên. & J. Tinbergen cùng được trao giải Nobel năm 1969 – giải Nobel kinh tế đầu tiên – với những nghiên cứu của mình về kinh tế lượng. 3 Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 6 1 1. Lịch sử môn học 3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL Từ năm 1969 đến nay (2013) đã có 6 giải Nobel trao cho các nhà Kinh tế lượng: Jan Tinbergen, Ragna Frisch – Năm 1969 Lawrence Klein – Năm 1980 Trygve Haavelmo – Năm 1989 Daniel McFadden, James Heckman – Năm 2000 Robert Engle, Clive Granger – Năm 2003 C. Sims, T. Sargent – Năm 2011 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Thu thập, xử lí số liệu Thiết lập mô hình KTL Ước lượng các tham số Không tốt Kiểm định giả thuyết Tốt Dự báo, đề xuất chính sách Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 7 2.