Bài thuyết trình: Dung sai hình dạng và vị trí

Tài liệu học tập môn dung sai lắp ghép: Trong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà cả hình dạng và vị trí các bề mặt của chi tiết cũng bị sai lệch. Nguyên nhân có thể do biến dạng, do máy không chính xác, lực cắt không ổn định, thay đổi nhiệt độ, dụng cụ cắt không chính xác | DUNG SAI HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ MÔN DUNG SAI LẮP GHÉP Bài nghiên cứu nhóm số 610/18/2009 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm số 6 Phần 1 Các khái niệm chung niệm sai lệch hình dạng về vị trí Trong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà cả hình dạng và vị trí các bề mặt của chi tiết cũng bị sai lệch Nguyên nhân có thể do biến dạng, do máy không chính xác, lực cắt không ổn định, thay đổi nhiệt độ, dụng cụ cắt không chính xác Ví dụ: Cách ghi kí hiệu Dung sai hình dạng được biểu diễn trong hai ô hình chữ nhật. Ô thứnhất ghi ký hiệu dạng sai lệch, ô thứ hai ghi giá trị sai lệch lớn nhất cho phép: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai độ phẳng: Dung sai độ thẳng: Dung sai độ trụ: Dung sai độ tròn: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai profin mặt cắt dọc: Dung sai độ song song: Dung sai độ vuông góc: Dung sai độ đồng tâm: Dung sai độ đối xứng: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai độ giao nhau: Dung sai độ đảo hướng kính: Dung sai độ đảo mặt mút: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Một số ví dụ về ghi kí hiệu sai lệch hình dạng và vị trí Phương pháp đo kiểm và đánh giá Tiêu chuẩn việt nam TCVN 384-93 quy định: dung sai hình dạng và vị trí bề mặt được quy định tùy thuộc cấp chính xác của chúng. Trên cơ sở khoảng cách kích thước danh nghĩa ta sẽ xác định được dung sai hình dạng và vị trí bề mặt. Tiêu chuẩn việt nam quy định có 16 cấp chính xác vềdung sai hình dạng và vị trí bề mặt được kí hiệu theo mức chính xác giảm dần là: 1, 2, 3, , 15, 16. ta căn cứ vào cấp chính xác để chọn thiết kế chế tạo các chi tiết Bảng cấp chính xác hình dạng ứng với các cấp chính xác kích thước Sơ đồ, dụng cụ, trình tự đo, phương pháp đánh giá Hfhg | DUNG SAI HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ MÔN DUNG SAI LẮP GHÉP Bài nghiên cứu nhóm số 610/18/2009 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm số 6 Phần 1 Các khái niệm chung niệm sai lệch hình dạng về vị trí Trong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà cả hình dạng và vị trí các bề mặt của chi tiết cũng bị sai lệch Nguyên nhân có thể do biến dạng, do máy không chính xác, lực cắt không ổn định, thay đổi nhiệt độ, dụng cụ cắt không chính xác Ví dụ: Cách ghi kí hiệu Dung sai hình dạng được biểu diễn trong hai ô hình chữ nhật. Ô thứnhất ghi ký hiệu dạng sai lệch, ô thứ hai ghi giá trị sai lệch lớn nhất cho phép: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai độ phẳng: Dung sai độ thẳng: Dung sai độ trụ: Dung sai độ tròn: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai profin mặt cắt dọc: Dung sai độ song song: Dung sai độ vuông góc: Dung sai độ đồng tâm: Dung sai độ đối xứng: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Dung sai độ giao nhau: Dung sai độ đảo hướng kính: Dung sai độ đảo mặt mút: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Các kí hiệu chỉ dạng sai lệch: Một số ví dụ về ghi kí hiệu sai lệch hình dạng và vị trí Phương pháp đo kiểm và đánh giá Tiêu chuẩn việt nam TCVN 384-93 quy định: dung sai hình dạng và vị trí bề mặt được quy định tùy thuộc cấp chính xác của chúng. Trên cơ sở khoảng cách kích thước danh nghĩa ta sẽ xác định được dung sai hình dạng và vị trí bề mặt. Tiêu chuẩn việt nam quy định có 16 cấp chính xác vềdung sai hình dạng và vị trí bề mặt được kí hiệu theo mức chính xác giảm dần là: 1, 2, 3, , 15, 16. ta căn cứ vào cấp chính xác để chọn thiết kế chế tạo các chi tiết Bảng cấp chính xác hình dạng ứng với các cấp chính xác kích thước Sơ đồ, dụng cụ, trình tự đo, phương pháp đánh giá Hfhg

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.