Bài tiểu luận: Sách lược ngoại giao của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 – 19/12/1946

Bài tiểu luận "Sách lược ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 – 19/12/1946" giới thiệu đến các bạn những nội dung: Tình hình Việt Nam sau Cách mạng, chính sách ngoại giao cơ bản của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 19/12/1946. nội dung chi tiết tài liệu. | Về chính trị: Đảng chủ trương mở rộng Chính phủ lâm thời thành Chính phủ liên hiệp lâm thời, để cho một số nhân vật của Việt Quốc, Việt Cách (tay sai của Tưởng) tham gia Chính phủ. Quốc hội khoá I, kỳ họp đầu tiên ngày 2-3-1946 thông qua đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh mở rộng thêm 70 ghế trong Quốc hội cho bọn Việt Quốc, Việt Cách và để họ nắm gần một nửa số Bộ trong Chính phủ liên hiệp chính thức. Trong hoàn cảnh có nhiều Đảng phái đối lập công khai dựa vào thế lực bên ngoài để chống phá chính quyền cách mạng, Đảng ta rút vào bí mật, Đảng ta tuyên bố tự giản tán song thực chất Đảng rút vào hoạt động bí mật để tự bảo vệ, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh một mất một còn với địch, đồng thời làm thất bại thủ đoạn vu cáo của bọn phản động, không cho chúng kiếm cớ xung đột. Chấp nhận cho các Đảng phái đối lập hoạt động, thậm chí tham gia chính quyền là sự nhân nhượng lớn có tính chất bắt buộc. Đối với các đảng phái thân Tưởng, Đảng ta chủ trương phân hoá nội bộ của chúng.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.