Tài liệu Cân bằng phản ứng Oxi hóa khử giới thiệu đến các em những bài tập và phương trình Oxi hóa khử. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các em có thêm nguồn tư liệu tham khảo, rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình Hóa học. Để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu. | CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau; xác định chất khử, chất oxi hóa 1. CuO + NH3 Cu + N2 + H2O 2. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 3. KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O + O2 4. K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 5. Na2SO3 + KMnO4 + H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH 6. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 7. Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 8. Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O 9. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 10. NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 11. Cr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O 12. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 13. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 14. Cl2 + NH3 N2 + HCl 15. NH3 + Na NaNH2 + H2 16. MnSO4 + NH3 + H2O2 MnO2 + (NH4)2SO4 17. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + H2O 18. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + KNO3 + H2O 19. NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O 20. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 P + CaSiO3 + CO 21. KclO3 + NH3 KNO3 + KCl + H2O + Cl2 22. FeCl2 + H2O2 + HCl FeCl3 + H2O 23. KNO3 + FeS KNO2 + Fe2O3 + SO3 24. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 25. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 26. Fe3O4 + HNO 3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 27. FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 28. FeS2 + HNO 3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 29. FeS2 + HNO 3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 30. FeSO4 + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Bài 2: Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 thì màu xanh của dung dịch nhạt dần; Ngược lại, khi cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì dung dịch từ không màu trở thành màu xanh đậm. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng? Bài 3: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại FexOy vào dung dịch H2SO4 đậm đặc thu được 2,24 lít khí SO2 đkc và dung dịch A. Cô cạn A được 120 g muối. Tìm công thức của FexOy Bài 3: Có một hỗn hợp A gồm sắt và kim loại M hóa trị không đổi, hỗn hợp nặng 15,06 g. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết vào HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 đkc Phần II hòa tan hết vào HNO3 loãng có dư thu được 3,36 lít khí NO đkc Viết các PTHH, tìm tên của kim loại M Bài 4: Các chất và ion sau có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Zn, S, Cl2, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, Cl-; Lấy ví dụ minh họa?