Bài giảng Chương 4: Xử lý chất thải rắn

Bài giảng Chương 4: Xử lý chất thải rắn trình bày đại cương về chất thải rắn, phương pháp chôn lấp CTR, phương pháp đốt CTR (Incineration), phương pháp nhiệt phân (Pyrolysis), các phương pháp xử lý khác. nội dung tài liệu. | Nước rác tại bãi rác có màu đen là do kết quả hình thành các muối sulfide trong điều kiện yếm không có sự hình thành các muối sulfide thì việc hình thành mùi hôi tại BCL là một vấn đề ô nhiễm môi trường có tính chất nghiêm trọng Tính chất vật lý của chất thải rắn Khối lượng riêng Độ ẩm Kích thước Cấp phối hạt Khả năng giữ ẩm tại thực địa (hiện trường) Độ xốp của rác nén trong thành phần CTR Tính chất hóa học của CTR Thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải Nếu CTR được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 tiêu chí phân tích hoá học quan trọng nhất là: Phân tích gần đúng sơ bộ Điểm nóng chảy của tro Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính) Nhiệt trị của chất thải rắn. Phân tích sơ bộ Ẩm (sấy 1050C/1g) Chất cháy bay hơi (nung kín 9500C) Carbon cố định (TP có thể cháy còn lại) Tro (TP còn lại sau đốt, lò nung hở) Phân tích sơ bộ đối với các . | Nước rác tại bãi rác có màu đen là do kết quả hình thành các muối sulfide trong điều kiện yếm không có sự hình thành các muối sulfide thì việc hình thành mùi hôi tại BCL là một vấn đề ô nhiễm môi trường có tính chất nghiêm trọng Tính chất vật lý của chất thải rắn Khối lượng riêng Độ ẩm Kích thước Cấp phối hạt Khả năng giữ ẩm tại thực địa (hiện trường) Độ xốp của rác nén trong thành phần CTR Tính chất hóa học của CTR Thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải Nếu CTR được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 tiêu chí phân tích hoá học quan trọng nhất là: Phân tích gần đúng sơ bộ Điểm nóng chảy của tro Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính) Nhiệt trị của chất thải rắn. Phân tích sơ bộ Ẩm (sấy 1050C/1g) Chất cháy bay hơi (nung kín 9500C) Carbon cố định (TP có thể cháy còn lại) Tro (TP còn lại sau đốt, lò nung hở) Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong chất thải rắn bao gồm các thí nghiệm sau: Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105oC trong 1 giờ) Chất dễ cháy bay hơi ( khối lượng mất đi thêm vào khi đem mẫu chất thải rắn đã sấy ở 1050C trong 1 giờ đốt cháy ở nhiệt độ 9500C trong lò nung kín) C cố định (phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay hơi) Tro (khối lượng còn lại sau khi đốt cháy ở lò hở) Tính chất sinh học của chất thải rắn Ngoại trừ các t/p plastic, cao su hầu hết CTR được phân loại về phương diện sinh học: Thành phần hữu cơ của phần CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất vô cơ và các chất trơ khác. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm. CTR Các ptử có thể hòa tan trong nước Bán cellulose Cellulose Protein Lignin Lignocelluloza Dầu mỡ, sáp Tính chất sinh học quan trọng nhất là tp chất hữu cơ trong CTR đều có thể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.