Bài giảng Bài 2: Cấu trúc máy tính

Dưới đây là bài giảng Bài 2: Cấu trúc máy tính, bài giảng sẽ giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về phần cứng và phần mềm của máy tính. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Tin học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Bài 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH Bài 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH Tin học gồm 2 phần : Thành phần phần cứng và hệ thống các phần mềm. Phần cứng là tất cả các thiết bị điện tử và cơ khí cấu tạo nên máy tính Phần mềm là các chương trình do các nhà lập trình lập ra để điều khiển máy tính. Bài 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH I. PHẦN CỨNG (HARDWARE) Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) Bộ nhớ (Memory) Các thiết bị ngoại vi (Input – Output Devices) Bao gồm thiết bị nhập và thiết bị xuất. Thiết bị nhập Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ Bộ nhớ ngoài Thiết bị xuất Bài 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH 1. Bộ xử lý trung tâm (CPU) Đây có thể coi là bộ não của máy tính, mọi hoạt động xử lý của máy tính diễn ra ở đây. CPU thực hiện việc lấy lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ chính và xử lý. Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ của CPU. Tốc độ CPU được tính bằng Hz và các bội số của nó. 1 KHz = 1000Hz 1 MHz = 1000KHz 1 GKz = 1000 MHz Tốc độ của các CPU hiên nay có thể lên đến 3,6 GHz Bài 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH 2. Bộ nhớ (Memory) Là các thiết bị có chức năng lưu trữ dữ liệu và chương trình. Bộ nhớ gồm các phần tử gọi là ô nhớ, mỗi ô nhớ có thể lưu trữ được một mẫu thông tin. Đơn vị của bộ nhớ là byte. Các bội số của byte 1 KiloByte (KB) = 210 bytes = 1024 bytes 1 MegaByte (MB) = 1024 KB 1 GigaByte (GB) = 1024 MB 1 TetraByte (TB) = 1024 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.