Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4 giới thiệu các phương pháp phân tích công cụ. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu phương pháp, phương pháp quang phổ, phương pháp đo điện thế, phương pháp chiết. . | Chương IV. PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Giới thiệu phương pháp - Phương pháp tách (kết tủa, điện phân, chiết, sắc ký, chưng cất ) - Phương pháp quang học(pp quang phổ, pp không quang phổ ) - Phương pháp điện từ (điện thế, điện dẫn, cực phổ,điện khối lượng ) II. Phương pháp quang phổ 1. Tương tác giữa ánh sáng (hay BXĐT) với các tiểu phân (nguyên tử, phân tử) các loại quang phổ Mức kích thích (e ở lớp n) Quang phổ nguyên tử - Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Mức cơ bản (e đang ở lớp n-1) - Quang phổ phát xạ nguyên tử Quang phổ phân tử - Quang phổ hấp thụ phân tử - Quang phổ huỳnh quang, lân quang (phát xạ phân tử) Mức kích thích(e đang ở lớp n +1) Mức cơ bản(e đang ở lớp n) 2. Phương pháp so mầu Là phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử, thực chất là đo năng lượng của BXĐT (ánh sáng nhìn thấy) bị vật chất hấp thụ Định luật Lambe- Bia Io Biểu thức của Định luật lg ------ = = A ( độ hấp thụ quang ) I C: nồng độ (trừ nồng độ molan) L: độ dầy của lớp dung dịch (cm) ε: Hệ số hấp thụ: khi dùng nồng độ mol/l; bề dày dung dịch biểu diễn cm, 2ε được gọi là hệ số hấp thụ phân tử. ε không phụ thuộc vào nồng độ, chỉ phụ thuộc vào bản chất dung dịch màu, vào bản chất ánh sáng (λ ), vào nhiệt độ. (Phát biểu Định luật ?) (A phụ thuộc ?) (Ý nghĩa của hệ số ε ?) Io C I L Tính chất của độ hấp thụ quang A : Tính cộng tính - Cộng tính theo chiều dầy lớp dung dịch mầu A = + + + + + . Ứng dụng để tăng độ hấp thụ quang của dung dịch mầu có nồng độ loãng bằng cách tăng chiều dầy cuvet lớp1 lớp 2 lớp 3 lớp 4 lớp 5 L1 L2 L3 L4 L5 Lớp n Ln - Cộng tính theo nồng độ: giả thiết dung dịch có nồng độ C được chia thành n phần nhỏ có nồng độ C1, C2, C3 Cn AC = + + + + Ứng dụng để tăng (hoặc giảm) A của dung dịch mầu quá loãng (hoặc đặc) bằng cách thêm dung dịch mầu tiêu chuẩn đặc hơn (hoặc pha loãng) - Cộng tính theo thành phần dung dịch Trong dung dịch có n cấu tử chất mầu không tương tác với nhau, mỗi chất mầu X, Y, Z đều . | Chương IV. PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Giới thiệu phương pháp - Phương pháp tách (kết tủa, điện phân, chiết, sắc ký, chưng cất ) - Phương pháp quang học(pp quang phổ, pp không quang phổ ) - Phương pháp điện từ (điện thế, điện dẫn, cực phổ,điện khối lượng ) II. Phương pháp quang phổ 1. Tương tác giữa ánh sáng (hay BXĐT) với các tiểu phân (nguyên tử, phân tử) các loại quang phổ Mức kích thích (e ở lớp n) Quang phổ nguyên tử - Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Mức cơ bản (e đang ở lớp n-1) - Quang phổ phát xạ nguyên tử Quang phổ phân tử - Quang phổ hấp thụ phân tử - Quang phổ huỳnh quang, lân quang (phát xạ phân tử) Mức kích thích(e đang ở lớp n +1) Mức cơ bản(e đang ở lớp n) 2. Phương pháp so mầu Là phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử, thực chất là đo năng lượng của BXĐT (ánh sáng nhìn thấy) bị vật chất hấp thụ Định luật Lambe- Bia Io Biểu thức của Định luật lg ------ = = A ( độ hấp thụ quang ) I C: nồng độ (trừ nồng độ molan) L: độ dầy của lớp dung dịch (cm) ε: Hệ số hấp thụ: khi dùng .