Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Đề tài nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ về mây tre đan, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan của các hộ điều tra tại xã Thượng Hiền năm 2009; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền. | PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Làng nghề truyền thống Việt Nam là môi trường văn hóa – kinh tế - xã hội – công nghệ đã thu hút nhiều nhân tài vật lực, rèn luyện nhân cách đạo đức, kích thích sản xuất và tiêu dùng. Chính vì vậy việc phát huy nghề và làng nghề truyền thống luôn là một chính sách ưu đãi lớn của Đảng và Nhà nước. Làng nghề Việt Nam ra đời từ hàng ngàn năm trước đây, trong quá trình lao động với sự sáng tạo của con uế người các ngành nghề lần lượt xuất hiện và phát triển. Sự phát triển các ngành nghề với quy mô nhất định trong cộng đồng làng xã được gọi là làng nghề. H Từ xưa do nhu cầu của cuộc sống ở nước ta đã xuất hiện rất nhiều làng nghề thủ công, làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất như gốm, lụa, đồ đồng, chạm tế bạc, mây tre đan, bún,.Những sản phẩm đó là của những nghề trong hàng trăm nghề thủ công chủ yếu của nước ta được lựa chọn theo tiêu chí: lâu đời, nổi tiếng, có ý h nghĩa văn hóa và kinh tế lớn đối với dân cư xã hội. Hiện nay, nước ta đang tiến hành in CNH – HĐH với nền kinh tế thị trường, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức cK thương mại thế giới (WTO) nhiều ngành nghề truyền thống có cơ hội mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường trong nước, lan rộng ra thị trường thế giới, trong đó có nghề sản xuất mây tre đan. họ Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa vì vậy Việt Nam là một nước có ưu thế về sản xuất mây tre đan, đây là điều kiện thuận lợi cho các loại cây nguyên liệu như Đ ại song, mây, guộc,. phát triển. Nghề sản xuất mây tre đan Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mang lại thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hiện nay, Việt Nam nằm trong ba quốc gia xuất khẩu mây tre đan nhiều nhất Thế giới, với tổng doanh số năm 2007 hơn 210 triệu USD, xuất khẩu trên 90 quốc gia, chinh phục được cả thị trường khó tính như Mỹ và các nước Tây Âu. Triển vọng mặt hàng mây tre đan ngày càng phát triển và mở rộng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
26    69    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.