Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũng như hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng; đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn; đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương;. . | PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với đường bờ biển trải dài km suốt từ Bắc vào Nam cùng 112 cửa sông và nhiều eo biển, hồ, đầm phá ven biển là tiềm năng, lợi thế to lớn cho phát triển thủy sản. Đảng và nhà nước ta khẳng định: Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cũng như trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định và cải thiện đời sống của uế nhân dân. Trong những thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, ngành thủy sản đã H có những chuyển biến tích cực, là một trong những ngành kinh tế năng động khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiện nay ngành thủy sản đã đóng góp từ 4 - 5% tế trong tổng GDP cả nước, chiếm từ 9 - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩm của ngành thủy sản đã được thế giới và khu vực biết đến. Trong tương lai thủy sản còn h nhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa như khai thác xa bờ, nuôi trồng, chế biến, in đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu Một trong những hướng đi mới đang được chú cK trọng là nuôi trồng thủy sản với nhiều chủng loại vật nuôi và hình thức nuôi đa dạng. Tỉnh Thừa Thiên Huế với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á có lợi thế trong phát triển nuôi trồng thủy sản, trong họ đó tôm sú là đối tượng nuôi chính đem lại giá trị kinh tế lớn. Thị trấn Thuận An thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm dọc theo Đ ại phá Tam Giang. Nơi đây, NTTS mà đặc biệt là nuôi tôm đã có từ lâu đời nhưng chỉ thật sự phát triển từ năm 2002 và đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở địa phương giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo bộ mặt kinh tế xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản cũng đã thể hiện nhiều bất cập. Do tốc độ mở rộng sản xuất quá nhanh theo nhu cầu thị trường và lợi nhuận trước mắt dẫn đến phát triển diện tích nuôi và số hộ nuôi một cách tự phát, thiếu quy hoạch, khiến cho đầm phá trở thành “thiên la địa võng” của những

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.