Trên cơ sở làm rõ lý luận chung về lạm phát và tỷ giá hối đoái, cùng với phân tích tác động của hai biến số này với nhau, tác động của chúng đến các biến vĩ mô khác như lãi suất, tăng trưởng kinh tế; luận văn phân tích thực trạng tình hình lạm phát và biến động của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015;. Mời các bạn tham khảo. | i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ------o0o------ cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP inh ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY (VAR) ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM tế ih Đạ Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Liêm ế Hu Huế,05/2016 ọc Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tín Lớp: K46B Tài Chính Niên khóa: 2012-2016 i i Đạ ng ườ Tr Được sự phân công của Khoa Tài chính – Ngân hàng Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm tôi đã thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam” Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo cK họ đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. inh Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và Tôi xin chân thành cảm ơn! tế các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. ih Đạ ọc ế Hu ii i Đạ ng ườ Tr TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ năm 1986, Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Việt Nam cũng phải tiến hành đồng thời cải tổ hệ thống tài chính, chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) cho phù hợp với từng giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Duy trì sự ổn định các chỉ số vĩ mô trong .