Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan

Đề tài “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan” được nghiên cứu với hai mục tiêu chính sau đây: Xác định tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013, mô tả một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở những BN trên. | ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) đang là một bệnh phổ biến và là gánh nặng tử vong hàng đầu trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, trên thế giới tỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số và ƣớc tính đến 2015 là 29%. Năm 2000, có khoảng 600 triệu ngƣời mắc và 7,1 triệu trƣờng hợp tử vong do THA (chiếm khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu) [1]. Trong số các trƣờng hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân là THA [2]. THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhƣ: suy tim, suy vành, suy thận, tai biến mạch máu não đòi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn kém về kinh tế và ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời bệnh. Chính vì thế THA không những ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của bản thân ngƣời bệnh mà còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tại Hoa Kỳ chi phí hàng năm cho phòng chống bệnh THA trên 259 tỷ đô la [2]. Tỷ lệ bệnh THA có xu hƣớng tăng rất nhanh không chỉ ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển mà ở cả các nƣớc đang phát triển. Theo WHO năm 2003 tỷ lệ tăng huyế áp ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ đã khá cao chiếm 15% - 20% trong khi đó ở Ấn Độ (2000) là 31% [3]. Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi dịch tễ học với gánh nặng bệnh tật kép: bệnh lây nhiễm vẫn cao trong khi bệnh không lây nhiễm đang tăng nhanh (và là gánh nặng tử vong chính), trong đó có sự gia tăng gánh nặng của THA , nhất là ở khu vực thành thị. Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA: rối loạn lipid máu, thói quen ăn mặn, hút thuốc, uống rƣợu, ít vận động, béo phì. Khống chế những yếu tố nguy cơ này có thể làm giảm 80% bệnh THA [4] và có thể dự phòng đƣợc thông qua các biện pháp can thiệp có hiệu quả. Nhiều bằng chứng cho thấy THA đang gia tăng nhanh cùng với sự thay đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội, dịch tễ học, đặc biệt là trong khu vực đô thị. Theo nghiên cứu của bộ môn Tim mạch và Viện Tim mạch tại thành phố Hà Nội năm 2001 - 2002, tỷ lệ THA ở trƣởng thành là 23,2%, cao gần ngang hàng với nhiều nƣớc phát triển trên thế giới [5], [6]. Một nghiên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    71    2    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.