Bài giảng Bài 5: Diễn trình văn hóa Việt Nam

Dưới đây là bài giảng Bài 5: Diễn trình văn hóa Việt Nam; bài giảng trình bày về lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu Việt - Ấn, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây, văn hóa thời kỳ đổi mới. | CƠ SỞ VĂN HÓA ViỆT NAM Bài 5: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM Soạn và giảng: TS Phan Quốc Anh Nội dung 1. 2. 3. 4. 5. Lớp Văn hóa bản địa Lớp Văn hóa giao lưu Việt - Ấn Lớp Văn hóa giao lưu với Trung Hoa Lớp Văn hóa giao lưu với phương Tây Văn hóa thời kỳ đổi mới 1. Lớp văn hóa bản địa tiền sử: - Văn hóa săn bắt, hái lượm – Khí hậu nhiệt ẩm - Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. (Đông Nam Á là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm nhất). - Nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt vải làm đồ che thân - Trồng chè - Trồng thuốc chữa bệnh - Chăn nuôi gia súc - Làm nhà sàn . Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc • Không gian văn hóa: Khu vực cư trú của người Bách Việt. • Thời gian: Năm 2879 trước CN, ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng, cũng là thời kỳ hình thành chủng Bách Việt. • Chủ thể văn hóa: Truyền thuyết về người Việt Nam, họ Hồng Bàng: Lộc tục, cháu 4 đời của vua Viêm Đế, họ Thần Nông lên làm vua lấy hiệu là Kinh Dương, lấy tên nước là Xích Quỷ (Thần Phương Nam). Lộc Tục lấy con gái vua hồ Động Đình là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua xưng là Lạc Long Quân, lấy Âu Cơ sinh ra bọc Trăm trứng, trăm con trai, 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng, đến đất Phong Châu (Việt trì) con trai trưởng lên làm vua xưng là vua .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.