Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2010

Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2010 phân tích, so sánh đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn qua các năm, đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước trên hệ thống sông. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ THUẬT TOÁN NỘI SUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG SÀI GÒN NĂM 2010 Sinh viên thực hiện: VƢƠNG HUỆ MINH Ngành: Hệ thống thông tin Địa lý Niên khoá: 2012-2016 Tháng 6/2016 1 ỨNG DỤNG GIS VÀ THUẬT TOÁN NỘI SUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG SÀI GÕN NĂM 2010 Sinh viên thực hiện: VƢƠNG HUỆ MINH Giáo viên hƣớng dẫn: TS. HỒ QUỐC BẰNG Tháng 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Quốc Bằng, thầy Nguyễn Kim Lợi, thầy KS. Phạm Văn Phƣớc, cô KS. Vũ Hoàng Ngọc Khuê đã giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất cả quý thầy cô Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Cảm ơn quý thầy cô về những kiến thức và giúp đỡ chân tình đã dành cho tôi trong bốn năm học tập tại trƣờng Tôi cũng trân trọng cảm ơn đến cán bộ tại viện Môi trƣờng và Tài nguyên đã tạo điều kiện để tôi đƣợc thực tập tại quý cơ quan. Đặc biệt, con xin nói lời cảm ơn sâu sắc đối với Ba Mẹ, những ngƣời đã chăm sóc, nuôi dƣỡng con thành ngƣời, động viên con về tinh thần và vật chất để con có thể yên tâm học tập. Vƣơng Huệ Minh Bộ môn Tài nguyên và GIS Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 6/2016 ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sài Gòn năm 2010.” đã đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn có dân số đông và tốc độ phát triển kinh tế nhanh trong cả nƣớc. Mỗi ngày thành phố có nƣớc thải nhƣng chỉ có khoảng 60% lƣợng nƣớc này đƣợc xử lý sơ bộ vào hệ thống chung dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ngày càng tăng. Trong 7 hệ thống kênh rạch tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt của thành phố vẫn còn nhiều kênh hở và cửa xả quá cũ, thậm chí bị hƣ hại nặng và năng lực thoát chỉ đạt 50% nhu cầu. Nhằm mục tiêu bảo vệ tài nguyên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.