Bài giảng Lập trình Java: Chương 7 - Lập trình đa luồng

Mời các bạn tham khảo bài giảng Lập trình Java: Chương 7 - Lập trình đa luồng (Multi-Thread Programming) sau đây để bổ sung thêm kiến thức về khái niệm luồng, cách tạo luồng trong Java, đồng bộ hóa luồng. | Lập trình đa luồng (Multi-Thread Programming) Nội dung Giới thiệu về luồng (thread) Cách tạo luồng trong Java Đồng bộ hóa luồng Giới thiệu Một luồng (thread) là gì? ◦ Một “dòng điều khiển " trong chương trình ◦ Các chương trình thường chỉ có một dòng điều khiển. ◦ Với các luồng, bạn có thể có nhiều dòng điều khiển thực hiện cùng lúc trong chương trình Ví dụ: Xem xét bộ xử lý từ cơ bản ◦ Bạn soạn thảo văn bản và nhấn nút lưu trữ ◦ Nó có thể mất một lượng thời gian đáng kể để lưu dữ liệu mới trên đĩa, tất cả điều này được thực hiện với một luồng tách biệt dưới nền (background) ◦ Không có các luồng, ứng dụng sẽ bị treo trong khi bạn đang lưu file và không đáp ứng cho đến khi thao tác lưu hoàn thành Luồng Java Khi chương trình Java thực thi hàm main() tức là tạo ra một luồng (luồng main). Trong luồng main: ◦ Có thể tạo các luồng con. ◦ Chương trình phải đảm bảo main là luồng kết thúc cuối cùng. ◦ Khi luồng main ngừng thực thi, chương trình sẽ kết thúc Luồng có thể được tạo ra bằng 2 cách: ◦ Tạo lớp dẫn xuất từ lớp Thread ◦ Tạo lớp hiện thực giao tiếp Runnable. Tạo luồng Trong Java có sẵn lớp Thread. Để tạo một luồng mới ta có thể tạo một lớp thừa kế (extends) lớp Thread và ghi đè phương thức run() Ví .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.