Mời các em học sinh lớp 10 cùng tham khảo "Đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2010-2011" để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn thi thật tốt! | ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010–2011 MÔN: GDCD - KHỐI 10 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Hãy lựa chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu. 1. Vấn đề cơ bản của Triết học là: A. Vật chất và ý thức. B. Vật chất quyết định ý thức. C. Ý thức quyết định vật chất. D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 2. Con người là sản phẩm của: A. Sản phẩm của giới tự nhiên. B. Không theo quy luật nào cả. C. Tuân theo những quy luật . D. Theo ý muốn chủ quan của con người. 3. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm: A. Bên trong của sự vật. B. Cơ bản của sự vật. C. Bên ngoại sự vật. D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng. 4. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật: A. Một cách phiến diện. B. Trong trạng thái cô lập, tách rời. C. Trong sự ràng buộc lẫn nhau. D. Không ngừng vận động, không ngừng phát triển 5. Hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người là gì? A. Hoạt động chính trị - xã hội B. Hoạt động văn hóa, nghệ thuật. C. Hoạt động thực nghiệm khoa học. động sản xuất vất chất. 6. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội đang phản ánh nó: A. Sẽ không thay đổi. B. Cũng thay đổi theo. C. Sẽ mất đi. D. Sẽ không tồn tại nữa. Câu 2 (2 điểm): Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với mỗi mỗi cụm từ ở cột B để có kết quả đúng nhất: A B a. Hai mặt đối lập luôn luôn 1. Trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, đấu tranh với nhau. b. Mặt đối lập của mâu thuẫn học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. c. Mâu thuẫn là một chỉnh thể 3. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Hai mặt đối lập liên hệ gắn 4. Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà bó với nhau. Làm tiền đề tồn trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tại cho nhau, tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Thực tiễn có vai trò như