Bài giảng Hóa đại cương Chương II: Liên kết hóa học

Bài giảng Hóa đại cương Chương II: Liên kết hóa học trình bày về các đặc trưng của liên kết hóa học, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, các loại liên kết yếu. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết. | CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Các đặc trưng của liên kết hóa học 1. Độ dài liên kết: là khoảng cách ngắn nhất nối liền 2 hạt nhân của 2 nguyên tử tham gia liên kết Liên kết H─F H─Cl H─Br H─I d(Ao) 0,92 1,28 1,42 1,62 2. Góc liên kết:là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng tưởng tượng nối liền nhân nguyên tử với 2 nhân của 2 nguyên tử liên kết với nó. ●H Td: H2O O● α α = 104,50 ●H 5. Các loại liên kết. Gồm: Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Liên kết Hidro Lực Van Der Walls Liên kết trong phức chất 3. Bậc liên kết: Là số mối liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử Etan H3C─CH3 blk = 1 Eten H2C = CH2 blk = 2 Etin HC ≡ CH blk =3 4. Năng lượng liên kết α. Phân tử 2 nguyên tử: AB Q A(k) + B(k) : Q là nhiệt hấp thu của pư Q>0 EAB = Q β. Phân tử nhiều nguyên tử: CH4(k) Q C(k) + 4H(k) ECH = 1Q 4 EAB > 0 và EAB↑ độ bền liên kết↑ Blk↑ EAB, đblk,↑ nhưng dAB↓ II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Nguyên tắc: Liên kết AB: 0 ≤│χA – χB │ KL> LL> K(1)L Trường hợp phân tử nhiều nguyên tử:MLn mỗi liên kết M─L có 1 gía trị μML μMLn = hợp lực của nμML Td: NH3 và NF3 Nếu: 0 χH dHF H──F μHF= 4, (Deby) μ↑ độ phân cực ↑ III. LIÊN KẾT ION 1. Nguyên tắc: A + B nếu│χA - χB│≥ 1,7 lk ion nχA > χB A + ne → A mAn- + nBm+→AmBn m+ + me B →B Các ion An- và Bm+ phải có cấu hình e bền * Cấu hình e bền của các ion: ▪ cơ cấu 8e :( .ns2 np6) thường gặp ở chánh A ▪ Cơ cấu 18e ( .ns2 np6 nd10) gặp ở phụ B ▪ Cơ cấu ns2 ( .ns2) (thường gặp ở các nguyên tố thuộc chu kỳ lớn phân nhóm IVA , VA) CH4 có μ = .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.