Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 2 do TS. Phạm Văn Chắt biên soạn nêu lên những thoả thuận và cam kết quan trọng trong các hiệp định FTA và AEC và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu. | HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN Biên soạn Ts Luật GVCC PHẠM VĂN CHẮT TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC) BÁO CÁO VIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 2 NHỮNG THOẢ THUẬN VÀ CAM KẾT QUAN TRỌNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA VÀ AEC VÀ - LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU 11/16/2016 2 I. CÁC THOẢ THUẬN TRONG TPP 1. Thuế nhập khẩu và quản lý hàng - Tự do hóa toàn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu giữa các thành viên (ngay khi HĐ có hiệu lực xóa trên 90%); - 10% thuế còn lại cắt theo lộ trình trong biểu thuế các nước thoả thuận đính kèm trong Phụ lục Hiệp định TPP - Thống nhất xử lý thuế NK hàng đã qua sử dụng, hàng tân trang; - Thuận lợi tối đa trong cấp giấy phép XNK, quá cảnh hàng hóa; - Chống trợ cấp thủy sản dẫn tới đánh bắt quá mức; 11/16/2016 3 - Chống khai thác thủy sản, gỗ bất hợp pháp; - Cơ chế bảo vệ động vật hoang dã; pháp vệ sinh dịch tễ (VSDT) - Bảo đảm sự minh bạch; - Thực hiện quy tắc không phân biệt đối xử dựa trên căn cứ khoa học; - Các nước được sử dụng quyền đối với việc bảo vệ con người và động thực vật với điều kiện nước thực hiện phải thông báo cho tất cả các Bên còn lại trước khi áp dung và phải rà soát cơ sở khoa học của biện pháp đó trong vòng sáu tháng và công bố kết quả cho các Bên khác theo yêu cầu; . 11/16/2016 4 3. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (RCKTTM) - Được sử dụng trên nguyên tắc minh bạch và không phân biệt đối xử trong việc phát triển các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, và quy trình đánh giá sự phù hợp, đồng thời vẫn cho phép các Bên theo đuổi những mục tiêu chính đáng của mình. - Các nước TPP đồng ý hợp tác để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật này không tạo ra các rào cản không cần thiết đối với .