Di sản văn hóa vật thể, là đình, chùa, đền, miếu mạo không chỉ gắn liền với tôn giáo, tín ngưỡng mà còn chứa đựng những yếu tố gắn liền với sự phát triển của lịch sử và xã hội, “các kiến trúc đó là một chứng cứ về sự mở rộng đất nước, về những phong tục tập quán cổ truyền, về diễn biến của tư tưởng xã hội, những tốt xấu mang tính cố hữu, những ước vọng mang tính truyền đời”. Mời các bạn cùng tìm hiểu các công trình này qua phần 1 cuốn sách. | TRẦN LÂM BIỀN €0N ĐƯỜNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ N H À X U Ấ T B ẢN V Ă N H Ó A - T H Ô N G T IN MẤY LỜI TRÒ CHCIYỆN CÛNQ B6N ĐỌC Ông Trần Lâm Biền là người quê gốc ở Nam Đ ịnh. Xứ Nam - thành Nam có một truyền thuyết cho rằng: Đại gia đình Trần - Lâm vốn là họ Lâm. Vì m ột ai đó "khó nuôi" nên phái bán khoán cho "Đức Thánh Trần" (đức Trần Hưng đạo của dòng họ tôi, cùng người xứ Nam, ngay trong lúc sinh thời và đặc biệt sau khi đi vào cõi vĩnh hằng đã được "thiêng hoá" thành Đức Thánh Trần”. Nhân đây tôi xin nhắc lại m ột câu của học giả Pháp (mà do lâu ngày - hay vì "tuổi già đã sầm sập đến" mà tôi quên mất tên tác giả và tác phẩm. La plus noble faculté de l'être humain, c'est le sens du sacré! (Cái khả năng cao thượng nhất cúa con người là lương thức vẻ sự thiêng liêng). Có lẽ họ kép Trần-Lâm đả nảy sinh từ chuyện "bán khoán" đó. Và cũng vì cái "Duyên" ("vạn sự tuỳ Duyên giai hữu vị" - mọi việc do Duyên đều thú vị) mà tôi được quen biết ông Trần Lâm Biền để được ông nhận tôi là Thày, là Anh; còn tôi, dù tuối có phần hơn ông thật, song tôi bao giờ cũng coi ông (và nhiều sinh viên cũ mới của tôi) là Bạn, theo hai triết lý nhân sinh, một của thế giới loài người, một cúa dân gian Việt Nam: - Người với Người là Bạn! - Học Thày không tày học Bạn! Tôi đã học hỏi được ớ ông nhiều, không chỉ từ khi được đọc bản tháo cuốn sách này, mà đă từ lâu lắm rồi, khi tôi được "đi công tác điền dã" ớ nhiều chùa - đền - đình. cùng ông (và vào những dịp đỏ ông giảng giải cho tôi và những người cùng đi về các thức cấu trúc khung gỗ, các loại hình điêu khắc, cách giái mã các "mô tip" thẩm m ỹ. cùng niên đại ra đời của chúng với sai số chỉ chừng trên dưới 10 năm!). Và khi được ngồi trò chuyện cùng ông và Từ Chi tôi cứ tự hỏi là sao cái ông Biền, ông Từ ấy giỏi giang là thế mà mình thì lại "ngu lâu - đần dai - khó đào tạo'' như thế. Cuối cùng, thì tôi cũng tự an ủi là Thông m inh vốn sẵn tính G iờ i. theo cách diễn đạt cúa cụ Nguyễn Tiên Điền hay là theo lối dạy Nho cúa ông tôi từ khi