Stress mặn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của đậu nành. Sự tạo đột biến bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma kết hợp với chọn lọc in vitro trên môi trường nuôi cấy có bổ sung muối NaCl đã được thực hiện trên mô sẹo giống đậu nành MTĐ 760-4 nhằm tạo nên các dòng mô sẹo có khả năng chống chịu mặn. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, . | Tạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 45 (2016): 39-48 DOI: CHỌN LỌC CÁC DÒNG MÔ SẸO CHỐNG CHỊU MẶN CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ 760-4 BẰNG XỬ LÝ TIA GAMMA Lê Hồng Giang, Trần Thị Tuyết Lan và Nguyễn Bảo Toàn Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 18/01/2016 Ngày chấp nhận: 30/08/2016 Title: Selection for salt tolerant callus lines of soybean cultivar 760-4 by gamma ray treatment Từ khóa: Giống đậu nành MTĐ 760-4, chống chịu mặn, NaCl, tia gamma, proline Keywords: Soybean variety MTD 760-4, salt tolerance, NaCl, gamma ray, proline ABSTRACT Salt stress affects the growth, yield and quality of soybean. Mutagenesis through irritation method with gamma ray in combination with in vitro selection on the medium supplemented with NaCl was carried out on the soybean cultivar MTD 760-4 to obtain salt-tolerant callus lines. Results showed that, in salt concentration of g/L, most callus grew normally. Salt tolerance to 5 g/L was achieved by culturing non-irradiated and irradiated callus at doses from 5-40 Gy on selection medium with 5 g/L of NaCl after four times of selection. Callus tolerated salinity to dose of g/L when selected at irradiated dose of 5 Gy. Proline content was accumulated highly in salt tolerant callus lines on media containing NaCl concentrations of 5 and g/L. TÓM TẮT Stress mặn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của đậu nành. Sự tạo đột biến bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma kết hợp với chọn lọc in vitro trên môi trường nuôi cấy có bổ sung muối NaCl đã được thực hiện trên mô sẹo giống đậu nành MTĐ 760-4 nhằm tạo nên các dòng mô sẹo có khả năng chống chịu mặn. Kết quả cho thấy, ở nồng độ mặn 2,5 g/L mô sẹo đậu nành sinh trưởng bình thường. Sự chống chịu mặn 5 g/L đạt được khi nuôi cấy mô sẹo không chiếu xạ và mô sẹo được chiếu xạ với liều từ 5-40 Gy trên môi trường chọn lọc với muối NaCl 5 .