Bài thuyết trình Tổng luận thương phẩm học trình bày về các nội dung như: cơ sở lí luận về hàng giả, hàng nhái; thực trạng hàng giả, hàng nhái tại Việt Nam ; các biện pháp xử lí hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết. | BÀI THUYẾT TRÌNH TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC Nhóm: Đề tài: Cơ sở lí luận về hàng giả, hàng nhái Các biểu hiện hình thức của hàng giả Có nhãn hàng hóa giống hệt hoặc gần giống gây nhầm lẫn Có nhãn không đúng với nhãn sản phẩm đã đăng kí Giả mạo về dấu hiệu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam Có mức chất lượng thấp hơn tối thiểu cho phép Có giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất, tên gọi và công dụng của sản phẩm Hàng giả về chất lượng hoặc công dụng Giả về nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ Các tác hại của hàng giả Có tới 62% người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng nhái mà không biết Thực trạng hàng giả, hàng nhái tại Việt Nam Năm 2014, các lực lượng chức năng đã bắt giữ hơn vụ hàng giả Hàng giả xuất hiện ở mọi lĩnh vực Nguyên nhân tồn tại và phát triển của hàng giả, hàng nhái Tác hại của hàng giả ở Việt Nam Các biện pháp xử lí hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam Phải thực sự quan tâm, tạo điều kiện phát huy sản xuất cho người lao động Công tác chỉ đạo phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả kiên quyết, kịp thời, có tính răn đe Nâng cao kiên thức về phân biệt hàng giả cho người dân Đối với chính quyền và các ban ngành Cạnh tranh về giá với hàng giả Tìm xuất xứ hàng giả, thu thập bằng chứng, hình ảnh phục vụ việc tố tụng dân sự Hợp tác với khách hàng và cơ quan chức năng để giải quyết vụ việc Đối với doanh nghiệp Mua hàng hóa ở những cửa hàng đã được thẩm định Nếu mua phải hàng giả, cần giữ nguyên hiện trạng hàng hóa và các chứng cớ liên quan để liên hệ với người bán yêu cầu trả hàng, đồng thời liên hệ với các cơ quan chức năng Đối với người tiêu dùng | BÀI THUYẾT TRÌNH TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC Nhóm: Đề tài: Cơ sở lí luận về hàng giả, hàng nhái Các biểu hiện hình thức của hàng giả Có nhãn hàng hóa giống hệt hoặc gần giống gây nhầm lẫn Có nhãn không đúng với nhãn sản phẩm đã đăng kí Giả mạo về dấu hiệu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam Có mức chất lượng thấp hơn tối thiểu cho phép Có giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất, tên gọi và công dụng của sản phẩm Hàng giả về chất lượng hoặc công dụng Giả về nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ Các tác hại của hàng giả Có tới 62% người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng nhái mà không biết Thực trạng hàng giả, hàng nhái tại Việt Nam Năm 2014, các lực lượng chức năng đã bắt giữ hơn vụ hàng giả Hàng giả xuất hiện ở mọi lĩnh vực Nguyên nhân tồn tại và phát triển của hàng giả, hàng nhái Tác hại của hàng giả ở Việt Nam Các biện pháp xử lí hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam Phải thực sự quan tâm, tạo điều kiện phát huy sản xuất cho người lao động Công tác chỉ đạo phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả kiên quyết, kịp thời, có tính răn đe Nâng cao kiên thức về phân biệt hàng giả cho người dân Đối với chính quyền và các ban ngành Cạnh tranh về giá với hàng giả Tìm xuất xứ hàng giả, thu thập bằng chứng, hình ảnh phục vụ việc tố tụng dân sự Hợp tác với khách hàng và cơ quan chức năng để giải quyết vụ việc Đối với doanh nghiệp Mua hàng hóa ở những cửa hàng đã được thẩm định Nếu mua phải hàng giả, cần giữ nguyên hiện trạng hàng hóa và các chứng cớ liên quan để liên hệ với người bán yêu cầu trả hàng, đồng thời liên hệ với các cơ quan chức năng Đối với người tiêu dùng