Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về sản phẩm thủ công mỹ nghệ và làng nghề phân tích đánh giá thực trạng đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề, để đề xuất ra giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị. | PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề là vấn đề hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ngành nghề thủ công truyền Ế thống, trong đó thủ công mỹ nghệ là bộ phận quan trọng đã hình thành và tồn tại U trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói ́H riêng. Ngành nghề thủ công mỹ nghệ luôn gắn liền với những ngành nghề, phố nghề TÊ sản xuất các sản phẩm thủ công để phục vụ cho các mục đích sử dụng của đời sống xã hội. Trải qua thăng trầm của thời gian, cho đến nay ngành nghề thủ công mỹ nghệ vẫn có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội tại tỉnh Quảng H Trị. Góp phần phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tạo IN ra nhiều việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, K đóng góp chung và việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. ̣C Trong những năm qua, ngành nghề thủ công mỹ nghệ ở Quảng Trị đã giải O quyết việc làm cho hơn 600 hộ gia đình, góp phần nâng cao đời sống cho người dân ̣I H ở vùng nông thôn. Đối với Quảng Trị, quá trình hình thành và phát triển của ngành nghề thủ công mỹ nghệ ngoài những nét chung như bao miền khác trên đất nước thì Đ A có những nét đặc thù riêng của vùng đất này. Theo thống kê, Quảng Trị có hơn 10 làng nghề thủ công mỹ nghệ. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề đều có bề dày lịch sử lâu đời với lớp nghệ nhân có tay nghề điêu luyện, đóng góp nhiều đến quá trình bảo tồn và phát huy những giá trị của nghề thủ công truyền thống. Một số nghề và làng nghề phát triển mạnh vừa cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội, vừa thu hút khách du lịch như: nón lá Trà Lộc, thêu ren Văn Qũy, đan lát Lan Đình, dệt thổ cẩm A Bung tạo nên những sản phẩm đặc trưng góp phần .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.