Bài giảng Bệnh mắt Basedow (Hyperthyroid Eye Disease- Basedow’s ophthalmopathy) trình bày về danh pháp và đặc điểm dịch tễ học, cơ chế bệnh sinh; lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mắt; phân loại mức độ hoạt động và một số kiến thức khác. | BỆNH MẮT BASEDOW (Hyperthyroid Eye DiseaseBasedow’s ophthalmopathy) PGS-TS Hoàng Trung Vinh 1. Danh pháp và đặc điểm dịch tễ học . Danh pháp: + Graves R. – 1835; Von Basedow – 1840: bệnh bướu giáp có lồi mắt + Bệnh mắt Graves + Bệnh mắt liên quan đến tuyến giáp + Bệnh mắt do rối loạn hormon tuyến giáp + Bệnh hốc mắt do tuyến giáp + Bệnh lồi mắt do nhiễm độc hormon tuyến giáp . Đặc điểm dịch tễ học: + Tỷ lệ: 20-25%, hay gặp ở người da trắng, vàng + Nữ nhiều hơn nam: 86% và 14% + Lứa tuổi: 40-44 và 60-64 (nữ); 45-49 và 65-69 (nam) + Sự xuất hiện: có thể không song hành với bệnh chính: - 20%: xuất hiện trước khi có LS cường giáp - 40%: đồng thời - 20%: 6 tháng sau chẩn đoán bệnh - 20%: khi bình giáp hoặc suy giáp 2. Cơ chế bệnh sinh . Các yếu tố tham gia gây bệnh mắt: + TRAb, EPS + Tự KN chung cho mô hốc mắt và tuyến giáp + Hoạt hoá TB T cùng ĐTB trong hốc mắt sản sinh ra các cytokin (interferon γ, TNF α, interleukin 1α), kích thích nguyên bào sợi hốc mắt tăng sinh và sản xuất glycosaminoglycan (GAG) + Gốc tự .