Nhằm giúp cho các bạn học sinh củng cố thêm kiến thức về môn Hóa mà Trường THPT Yên Lạc đã biên soạn "Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Lạc lần 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)" để các bạn tham khảo. Đề thi gồm có 10 câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. | VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC (Đề thi có 03 trang) ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 – LỚP 12 NĂM HỌC: 2016 - 2017 BÀI THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.Số báo danh: Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85. Câu 1: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00 gam . B. 15,00 gam. C. 12,96 gam. D. 13,00 gam. Câu 2: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 3: Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột? A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4. C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. etyl metylamin. Câu 5: Rượu nào sau đây đã dùng để điều chế andehit propionic: A. etylic B. i-propylic C. n-butylic D. n-propylic Câu 6: Ion OH có thể phản ứng được với các ion nào sau đây: A. Fe3 , Mg2 ,Cu2 ,HSO 4 B. Fe2 , Zn2 ,HS ,SO 42 C. Ca2 , Mg2 ,Al 3 ,Cu2 D. H , NH 4 ,HCO3 ,CO3 2 Câu 7: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt