Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu của hộ gia đình và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của huyện trên lĩnh vực nông nghiệp. | MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là vấn đề được đề cập từ khi Việt Nam bắt đầu tiến hành đổi mới và mở cửa kinh tế năm 1986. Tuy vậy phải đến những năm đầu thế kỷ 21, khi toàn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông sản Ế xuất khẩu nói riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển U dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm trong nông thôn. Chiến lược phát ́H triển kinh tế- xã hội của đất nước giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đã xác định: "Khai TÊ thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nhân. "Đại hội Đảng bộ H tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 đưa ra chỉ tiêu phấn đấu IN đến 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 650-700 triệu USD, gắn với giải K pháp“ Chủ động lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Xây dựng chiến lựơc ̣C xuất khẩu các sản phẩm chủ lực. Tập trung sản phẩm đang có sức cạnh tranh, có O thị trường tiêu thụ, nhất là các sản phẩm xuất khẩu ” [13] ̣I H Phong Điền là huyện nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, lao động nông nghiệp chiếm 70%. Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt Đ A trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sản xuất nông nghiệp của huyện có bước phát triển và mang tính toàn diện; tiềm năng, lợị thế của của các vùng được khai thác, đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cây, con hướng vào xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, phát triển sản