Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 8 "Cơ cấu CAM" trình bày những nội dung cơ bản sau: Đại cương, các thông số cơ bản của cơ cấu CAM, phân tích động học cơ cấu CAM, phân tích lực cơ cấu CAM, trình tự thiết kế, tổng hợp cơ cấu CAM, bảo toàn khớp cao trong cơ cấu CAM. Mời tham khảo. | NGUYÊN LÝ MÁY GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Nguyên Lý Máy C Chư ng 8 CẤU CAM Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường -2- Trường ĐH Nông Lâm TPHCM I. ĐẠI CƯƠNG 1. Khái niệm C c u cam lƠ c c u kh p lo i cao, có kh năng thực hiện được những chuyển đ ng có chu kỳ phức t p của khơu bị dẫn v i đ chính xác cao. Khâu dẫn của cơ cấu được gọi là cam, còn khâu bị dẫn được gọi là cần. + AB là kích thước động của khâu 1, AB thay đổi trong quá trình làm việc. + Khớp cao giữa khâu 1 và khâu 2 là B. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường -3- Trường ĐH Nông Lâm TPHCM I. ĐẠI CƯƠNG 2. Phân lo i C C C 2 2 2 B - Cơ cấu cam phẳng: các khâu chuyển động của một mặt phẳng hay trong các mặt phẳng song song nhau + Theo chuyển động của cam: cam quay, cam tịnh tiến + Theo chuyển động của cần: lắc, tịnh tiến, chuyển động song phẳng + Theo dạng đáy của cần: bằng, nhọn, con lăn, biên dạng bất kỳ B 1 B 1 1 A A b) B B 2 2 B 1 1 1 1 1 A A e) 1 f) d) 2 C C B B g) 1 C C 2 A 1 c) C 2 Ths. Trương Quang Trường 1 A a) 1 1 A -4- h) A Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM I. ĐẠI CƯƠNG 2. Phân lo i - Cơ cấu cam không gian: các khâu chuyển động trong các mặt phẳng không song song nhau 2 2 1 2 1 a) Ths. Trương Quang Trường 1 c) b) -5- Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm .