Bài giảng Nền móng: Chương 5 - Nguyễn Hữu Thái

Chương 5 - Móng cọc. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm chung, phân loại cọc và móng cọc, sự làm việc của cọc và đất bao quanh cọc, xác định sức chịu tải của cọc đơn, tính nền và móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn, thiết kế móng cọc đài thấp. | Nền Móng g Chương V: Móng cọc NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG § Khái niệm chung I. Cấu tạo móng cọc: - Gồm 3 bộ phận: cọc, đài cọc, đất bao quanh cọc Cọc là bộ phận chính có tác dụng truyền tải trọng từ công trình lên đất ở đầu mũi và xung quanh cọc. MNN Đài cọc liên kết các cọc thành một khối và phân phối tải t trọng công t ì h lê các cọc. ô trình lên á Đất xung quanh cọc được cọc lèn chặt tiếp thu một phần tải trọng và phân bố đều hơn lên đất đầu mũi cọc. II. Phạm vi và trường hợp áp dụng: 1. Phạm vi áp dụng - MC có thể coi là biện pháp xử lý sâu, có tác dụng truyền tải trọng từ tới lớp đất có cường độ lớn ở đầu mũi cọc và xung quanh móng. ọ gq g - Dùng khi tải trọng công trình tương đối lớn, lớp đất tốt nằm sâu, mực nước ngầm tương đối cao. Hình: Cấu tạo móng cọc - Dùng ở những bộ phận chịu tải trọng lớn hoặc những chỗ a) Đài thấp; b) Đài cao; đất yếu. 1- cọc; 2- đài cọc; 3- công trình NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 2 1 2. Các trường hợp áp dụng a) Khi một hay nhiều lớp đất bên trên có tính nén lún lớn và quá yếu để chịu tải trọng do công trình truyền xuống, cọc được dùng để truyền tải trọng xuống tầng đất đá cứng nằm d ới (hì h 11 1 ) Khi ứ ằ dưới (hình ). tầng đất đá cứng ở sâu không chạm tới được, cọc được dùng để truyền tải trọng công trình lên đất chủ yếu nhờ sức chống ma sát ở mặt tiếp xúc giữa đất và cọc. (hình ) b) Khi chịu lực ngang (xem Hình ), móng cọc chống lại bằng cách uốn cong trong khi vẫn chịu tải trọng thẳng đứng do g ị ọ g g g Hình Những trường hợp cần dùng móng cọc công trình truyền xuống. Tình huống này thường gặp trong thiết kế và xây dựng các công trình chắn đất và móng của các công trình cao tầng chịu tác dụng của gió mạnh hay lực động đất. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 3 c) Trong trường hợp, đất trương nở và đất lún sụt xuất hiện tại vị trí dự định xây dựng công trình. Đất trương nở và co ngót khi độ ẩm của nó tăng và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.