Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5.3: Các kiểu thí nghiệm đơn yếu tố (tt)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương cung cấp kiến thức về các kiểu thí nghiệm đơn yếu tố: Kiểu bình phương Latin (LatinSQ). Những nội dung chủ yếu trong bài này gồm: Yêu cầu của kiểu thí nghiệm bình phương Latin (LatinSQ), đặc điểm sau của kiểu LatinSQ, sơ đồ bố trí thí nghiệm,. Mời tham khảo. | Kiểu Bình Phương Latin (LatinSQ) – Yêu cầu: • Khu thí nghiệm có 2 hướng biến thiên • Hoặc chiều biến thiên khó xác định được. - Đặc điểm sau của kiểu LatinSQ • Có số lần lập lại bằng với số nghiệm thức • Mỗi khối có đủ số nghiệm thức và được phân phối ngẫu nhiên • Các lô thí nghiệm được chia làm thành r hàng và r cột. • Mỗi hàng (row) hay mỗi cột (column) đều có đủ các nghiệm thức và mỗi nghiệm thức chỉ xuất hiện một lần. – Ví dụ: một thí nghiệm khảo sát 5 giống lúa mới đuợc bố trí theo kiểu LATINSQ. Hãy vẽ sơ đồ bố trí 5 Cột Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 Chiều biến thiên 1 2 3 4 5 Hàng Chiều biến thiên Chiều biến thiên 1 2 A A 3 A 4 5 5 Cột Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 A A Hàng Chiều biến thiên Chiều biến thiên 1 2 B A 3 4 5 5 Cột Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 A B B B A A A B Hàng Chiều biến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.