Bài thuyết trình: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

Bài thuyết trình: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường tìm hiểu về các nội dung cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới, sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới. Để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu. | Nội dung tìm hiểu 1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm 1 2 3 4 5 Các hình thức bao cấp chủ yếu Ưu điểm Cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn cụ thể. Hạn chế Thủ tiêu cạnh tranh Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thíh tính năng động, sáng tạo của đơn vị sản xuất, kinh doanh Đánh giá Tăng gánh nặng đối với ngân sách Chưa toàn diện, chưa triệt để nhưng là căn cứ thực tế để Đảng thay cơ bản đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 8 2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại . | Nội dung tìm hiểu 1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm 1 2 3 4 5 Các hình thức bao cấp chủ yếu Ưu điểm Cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn cụ thể. Hạn chế Thủ tiêu cạnh tranh Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thíh tính năng động, sáng tạo của đơn vị sản xuất, kinh doanh Đánh giá Tăng gánh nặng đối với ngân sách Chưa toàn diện, chưa triệt để nhưng là căn cứ thực tế để Đảng thay cơ bản đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 8 2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII - Khái niệm kinh tế thị trường: Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường. Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại Kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường Giống nhau - Sản xuất ra để bán, nhằm mục đích giá trị - Trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ - Dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở h ữu khác nhau về tư liệu sx. Khác nhau Ra đời từ nền kinh tế tự nhiên nhưng còn ở trình độ thấp Kinh tế hàng hóa phát triển cao, thị trường là yếu tố quyết định Phân biệt kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường KTTT là trình độ phát triên cao của KTHH., mà KTHH đã ra đời và phát triên từ xh chiếm hữu nô lệ. Do đó KTHH cũng đã có mầ mống từ xã hội này KTTT hình thành và phát triên cao hơn trong xã hội phong kiến và đạt đến trình độ cao nhất trong xã hội TBCN KTTT có lịch sử phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    60    2    28-04-2024
51    316    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.