Bài thuyết trình Chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ em Việt Nam tuổi 6-15 năm được thực hiện nhằm theo dõi BMI ở một thuần tập trẻ em Việt nam tuổi 6-10 trong thời gian 5 năm từ 1992-93 đến 1997-98; xác định mối liên quan của các yếu tố dân số và tình trạng kinh tế xã hội (SES) với BMI ở trẻ em 6-15 tuổi trong năm 2000. | CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ(BMI) CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TUỔI 6-15 NĂM CHINH DANG: MD. PhD CITAR & VEF Alimnus Giới thiệu SDD<5 rất phổ biến Thay đổi trong kiểu ăn và lối sống Tỉ lệ thừa cân ở người trưởng thành tăng Thừa cân ở trẻ em là yếu tố nguy cơ Thừa cân ở người trưởng thành Bệnh mãn tính liên quan đến thừa cân Giới thiệu Tình trạng dinh dưỡng trẻ trên 6 tuổi ít được chú ý Thiếu sự thống nhất phân loại BMI ở trẻ em WHO/MDD (1971-1974), CDC (2000) & IOTF (2000) Chương trình dinh dưỡng chỉ tập trung trẻ < 5 tuổi Ý nghĩa sức khỏe công cộng Thông tin BMI ở trẻ em là cần thiết Sự thay đổi của tình trạng DD cần theo dõi chặt chẽ Biện pháp dự phòng có thể thực hiện để phòng bệnh mãn tính trong tương lai Các mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ thừa cân, nguy cơ thừa cân, cân nặng bình thường, và suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt nam 6-15 tuổi từ các cuộc điều tra cắt ngang năm 1992-93, 1997-98, và .