Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về số trung bình cộng và định hướng cách giải các bài tập trong SGK nhằm giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | Bài 14 trang 20 SGK Đại số 7 tập 2 Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9. Hướng dẫn giải bài 14 trang 20 SGK Đại số 7 tập 2: Bảng “tần số” ở bài tập 9 viết theo cột Giá trị (x) Tần số (n) Tích 3 1 3 4 3 12 5 3 15 6 4 24 7 5 35 8 11 88 9 3 27 10 5 50 N = 35 Cộng: 254 Vậy số trung bình cộng ¯X là: ¯X = 254/35 ≈ 7,26. Bài 15 trang 20 SGK Đại số 7 tập 2 Nghiên cứu “tuổi thọ” của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. “Tuổi thọ” của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng 23 (làm tròn đến hàng chục) : Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 5 8 12 18 7 N=50 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu ? b) Tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Hướng dẫn giải bài 15 trang 20 SGK Đại số 7 tập 2: a) + Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức “tuổi thọ” của một loại bóng đèn. + Số các giá trị: N = 50 Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là: ¯X = 1172,8 (giờ) c) Tìm mốt của dấu hiệu: Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng. Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18. Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay M0 = 1180. Bài 16 trang 20 SGK Đại số 7 tập 2 Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không ? Vì sao ? Hướng dẫn .