Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1

Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập trang 111, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập. | Bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1 Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó. Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1: Hình 63: Ta có: ∠A = ∠I = 800; ∠C = ∠N = 300 Xét tam giác ABC ta có: ∠B =1800 – (∠A+∠C)=1800 – (800+300) =700 Xét tam giác MIN ta có: ∠M =1800 – (∠I+∠N)=1800 – (800+300) =700 ⇒∠B = ∠M = 700 Và AB=MI, AC=IN, BC=MN. nên ∆ABC = ∆IMN Hình 64: Ta có: ∠RQH = ∠QRP = 800 (ở vị trí so le trong) Nên QH // RP Nên ∠HRQ = ∠PQR = 600(so le trong) ∠P = ∠H = 400 và QH= RP, HR= PQ, QR chung. nên ∆HQR = ∆PRQ. Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 107,108,109 SGK Hình học 7 tập 1  >> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 112 SGK Hình học 7 tập .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.