Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5

Thấy được tầm quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học, đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5" tìm hiểu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục toàn diện học sinh ở trường tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Để tìm hiểu rõ hơn nội dung chi tiết, . | Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiêm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 MỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 1 I PHẦN MỞ ĐẦU 2 Lí do chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4 II PHẦN NỘI DUNG 4 Cơ sở lí luận của vấn đề 4 Thực trạng của vấn đề 5 Giải pháp – biện pháp 12 Kết quả thực hiện 23 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 24 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ - Trường TH Hà Huy Tập 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiêm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 I. PHẦN MỞ ĐẦU . Lý do chọn đề tài Giáo dục là nền móng của sự phát triển khoa học - kỹ thuật, giáo dục mang lại sự phát triển cho nền kinh tế quốc dân, nền văn minh của đất nước. Với mục tiêu giáo dục của Việt Nam là đào tạo con người, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, có nghề nghiệp và kỹ năng sống có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Đứng trước những đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao thì mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh được xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đối với mỗi đơn vị trường học, mỗi cấp học. Tiểu học được xác định là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học "nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cở sở.”(Luật Giáo dục) Đặc điểm lao động sư phạm của Bậc Tiểu học, thông thường mỗi giáo viên là một giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn học ở Tiểu học, có rất nhiều thời gian trên lớp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.