Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Vấn đề khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam

Thông qua việc phân tích, luận giải về tính chủ động của người sáng tác ca khúc kết hợp với việc nhận diện quá trình khai thác chất liệu văn học dân gian trong sự vận động của đời sống xã hội, luận án trình bày những kiến giải về mối quan hệ giữa thành tố văn học và âm nhạc trong bối cảnh nền văn hóa Việt Nam hiện nay nhằm làm sáng tỏ những luận điểm khoa học có tính định hướng đối với chủ thể sáng tạo nghệ thuật về việc khai thác chất liệu văn học dân gian trong quá trình sáng tác. . | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH LAN HƯƠNG VẤN ĐỀ KHAI THÁC CHẤT LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CA KHÚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Xuân Kính Phản biện 1: . Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Phản biện 2: . Nguyễn Chí Bền Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. Phản biện 3: . Bùi Huyền Nga Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Học viện Khoa học xã hội vào hồi .giờ . phút, ngày tháng năm 2016. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. - Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Trịnh Lan Hương (2013), “Khai thác văn học dân gian góp phần nâng cao chất lượng ca khúc Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, số 7, - 43. 2. Trịnh Lan Hương (2014), “Hình tượng con cò, từ ca dao cổ truyền đến ca từ trong ca khúc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 363, - 44. 3. Trịnh Lan Hương (2015), “Khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1 (157), - 40. 4. Trịnh Lan Hương (2016), “Tự tôn dân tộc, phục vụ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do – một mục đích của việc khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, số 18, – 26. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn học và âm nhạc luôn tồn tại và phát triển trong sự tương tác, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau. Từ trước đến nay, có một thực tế là khi sáng tác, các nhạc sĩ Việt Nam (VN) đã tìm về kho tàng văn học dân tộc, khai thác vốn quý văn học dân gian (VHDG) để mang lại cho ca khúc những giá trị và sức sống bền lâu. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.