Tài liệu tham khảo đề cương ôn tập môn " Thiết bị chẩn đoán hình ảnh y học I" | Đề cương ôn tập môn Thiết bị chẩn đoán hình ảnh y học I 2010 Biên soạn Sky Chương I -II Bức xạ và nguyên tử xa là năng lượng di chuyển trong ko gian hay vật chất. Có 2 loại bức xạ trong chẩn đoán h a bức xạ hạt và bức xạ điện từ. 1. Bức xạ điên từ Gồm as khả kiến sóng radio tia X . Ko cần môi trường. Vận tốc tối đa trong chân ko là 2 998x 108 m s. Sóng điện từ di chuyển theo đường thẳng. Tuy nhiên khi có tương tác hấp thụ hay tán xạ với vật chất thì đường đi của nó có thể thay đổi. Bức xạ điện từ sd trong chẩn đoán h a là o Tia Gamma o Tia X o Bức xạ tần số raido Bức xạ điện từ có bản chất sóng và hạt o Bản chất sóng đặc trưng bởi biên độ bước sóng chu kỳ tần số vận tốc o Bản chất hạt được thể hiện dưới dạng năng lượng của các photon NL của 1 photon - 2. Bức xạ hạt Khi 1 hạt nhân ko bền phân rã sẽ có các hạt và NL được phát xạ từ hạt nhân này các hạt và NL này được gọi là bức xạ hạt nhân Có 3 loại bức xạ hạt nhân là alpha beta và gamma. Bức xạ alpha và beta là các hạt. Bức xạ Gamma giống như sóng as nhưng có tần số cao hơn rất nhiều. xa từ chuyển mức electron gồm có bức xạ tia X đặc trưng và bức xạ tia X hãm. xạ tia X đăc trưng Electron NL cao có thể đánh bật 1 electron gần hạt nhân trong 1 nguyên tử ra khỏi vị trí của nó. Lỗ trống này sẽ được lấp đầy bỏi 1 e cách xa nhân hơn. NL phóng thích của mỗi lần chuyển mức bằng với sự khác biệt về NL liên kết giữa lớp điện tử đầu và cuối. Sự chuyển mức điện tử giữa các lớp nguyên tử sẽ sinh ra bức xạ trong vùng khả kiến cực tím và tia X của phổ điện từ Phát xạ từ chuyển mức vượt quá 100eV gọi là tia X đặc trưng. Eđặc trưng Eb lớp lỗ trống Eb lớp chuyển mức xạ tia Xhãm Bremsstrahlung X-rays Trong bóng XQ các e phát xạ từ cathode được gia tốc về anode bằng KL bằng 1 điện thế gia tốc khoảng 50kV. Các e NL cao tương tác với các nguyên tử trong bia KL. Đôi khi các e đến rất gần hạt nhân trong bia và bị làm chệch hướng bởi tương tác điện từ - quá trình này được gọi là Bremsstrahlung - bức xạ hãm e sẽ mất