Bài giảng Pháp lý đại cương - Chương 4: Tư pháp quốc tế

Bài giảng Pháp lý đại cương - Chương 4: Tư pháp quốc tế được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm tư pháp quốc tế, nguồn luật của tư pháp quốc tế, chủ thể của tư pháp quốc tế, xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế. | PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 4: TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Khái niệm về TPQT Đ/tượng đ/chỉnh Khách thể Chủ thể Nội dung P/pháp đ/chỉnh • QHDS + Yếu tố nước ngoài • Quan hệ tài sản • Quan hệ nhân thân • Công dân • Pháp nhân • Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể • Bình đẳng về địa vị pháp lý 2. Nguồn luật của TPQT - Điều ước quốc tế - Luật quốc gia - Tập quán quốc tế - Án lệ (tiền lệ xét xử) II. Chủ thể của tư pháp quốc tế 1. Công dân: - Là chủ thể chủ yếu của TPQT - Địa vị pháp lý của công dân do luật quốc tịch quy định. - Năng lực chủ thể của công dân ở các nước khác nhau được quy định khác nhau. *) Người nước ngoài được hiểu: • Mang một quốc tịch nước ngoài, • Mang nhiều quốc tịch nước ngoài, • Không mang quốc tịch nước nào. 2. Pháp nhân trong TPQT . Khái niệm Pháp nhân là một tổ chức nhất định của con người, được pháp luật Nhà nước quy định có quyền năng chủ thể. . Quốc tịch của pháp nhân • Năng lực pháp luật dân sự, điều kiện và thủ tục thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể pháp nhân, do pháp luật của nước pháp nhân mang quốc tịch qui .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.