Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn giống và nhân giống tràm có hàm lượng tinh dầu và tỷ lệ 1,8-Cineole cao

Xét về mặt lý luận, luận án "Nghiên cứu chọn giống và nhân giống tràm có hàm lượng tinh dầu và tỷ lệ 1,8-Cineole cao" nghiên cứu xác định được khả năng cải thiện giống theo các chỉ tiêu về sinh trưởng, hàm lượng và chất lượng tinh dầu của tràm năm gân và tràm cajuput làm cơ sở cho chọn giống, xác định khả năng nhân giống một số dòng vô tính Tràm năm gân bằng nuôi cấy. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHUẤT THỊ HẢI NINH NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG TRÀM CÓ HÀM LƯỢNG TINH DẦU VÀ TỶ LỆ 1,8-CINEOLE CAO Chuyên ngành đào tạo: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp Mã số: 62-62-02-07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà iNội – 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Đình Khả TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ , ngày . tháng năm . ii NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thanh Hường (2011), Đánh giá khảo nghiệm xuất xứ và nhân giống hom Tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì Hà Nội. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2011, . 2. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thanh Hường (2013), Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng, hàm lượng và chất lượng tinh dầu một số xuất xứ Tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì - Hà Nội. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 4/2013, tr. 3-8. 3. Khuất Thị Hải Ninh, Lê Đình Khả, Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Thanh Hường (2015), Nghiên cứu nhân giống một số dòng vô tính Tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng vật nuôi, tập 1, tháng 6/2015, . 4. Lê Đình Khả, K. Pinyopusarek, Nguyễn Thị Thanh Hường, Hồ Hải Ninh, Khuất Thị Hải Ninh (2016), Khảo nghiệm xuất xứ Tràm cajuput tại Ba Vì và đa dạng di truyền các dạng tràm ở Việt Nam, chuyên đề Giống cây trồng vật nuôi, tập 1, tháng 6/2016. iii M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tinh dầu tràm là hợp chất thiên nhiên, có tính sát trùng mạnh, có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, chống ung thư, chữa đau bụng, cảm cúm, hen suyễn, co thắt dạ dày, chống viêm, chữa vết bỏng, xoa bóp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.