Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nhân vật lịch sử quân sự tiêu biểu trong các thời kỳ vua Quang Trung chống xâm lược Mãn Thanh; thời kỳ chống quân xâm lược dưới triều Nguyễn, nhân vật lịch sử thời Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp,. . | Phần thứ tư NHÂN VẬT LỊCH s ử QUÂN s ự TIÊU BIỂU THỜI KỲ VUA QUANG TRUNG CHỐNG XAM Lược MÃN THANH 1. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XẢ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ QUÂN S ự CỦA ĐẤT NƯỚC T rong lịch sử nước ta, sau thời Lê sơ, thời kỳ Nam - Bắc triểu với sự soán ngôi của Mạc Đảng Dung lại một lần nữa đưa chế độ phong kiến nước ta vào tình trạ n g cát cứ. Tuy đến thời Lê T rung hưng, tìn h trạ n g cát cứ đã được khắc phục phần nào, nhưng sau đó lại b ắ t đầu có sự phân liệt lớn giũa các tập đoàn phong kiến Việt Nam m à sử sách gọi là thời Lê m ạt. Thực chất, đây là sự phân chia quyển lực đặc biệt trong bộ máy cầm quyển của giai cấp phong kiến, và chính sự phân chia đó đẩy chê độ phong kiến đến chỗ suy tàn. Về phương diện xã hội, người dân không ngày nào được yên ổn vì bị lôi cuôVi vào vòng xoáy của sự tra n h giành quyển bính cho kẻ thống trị m ình. Các giá trị chính trị - xã hội cũng có sự đảo lộn lớn: “vua không ra vua, tôi không ra tôi”, người dân chịu cảnh “trên vua dưới c h ú a ”, kỷ cương phép nước trở nên “quân hồi vô phèng”. Từ giữa th ế kỷ XVII, qua bảy cuộc hỗn chiến lớn không phân th ắn g bại, hai tập đoàn phong kiến T rịnh - Nguyễn chấp nhận giảng hòa, lấy sông G ianh làm giói tuyến chia đôi đ ấ t nước, biến mỗi m iền th à n h một giang sơn riêng m à sử gọi là cục diện Đàng Trong và Đ àng Ngoài. Chúa Nguyễn ở phía Nam và chúa T rịnh cát cứ ở ph ía Bắc, vua Lê chỉ ngồi trê n ngai vàng làm vì. Các tập đoàn phong kiến đua nhau bóc lột nh ân dân. Xã hội rối loạn, m âu 221 th u ẫn giai cấp p h át triến dẫn đến sự bùng nổ m ạnh mẽ của các cuộc khởi nghĩa nông dân. Tuy vậy, nên kinh tế, văn hóa của đất nước vẫn có những bưóc phát triển n h ấ t định, nhiều th à n h thị, thương cảng ra đời thúc đẩy quan hệ buôn bán trong và ngoài nước. Nhưng cảnh chia cắt và nội chiến triển miên đã kìm hãm th ế nước và gây hậu quả tai hại cho đời sông nhân dân. T hăng Long - Kẻ Chợ tuy vẫn p h át triển vê m ặt kinh tê - xã hội, vẫn là tru n g tâm kinh tế, văn hóa lổn của cả nước, nhưng lại