Tài liệu tóm tắt lý thuyết cần nhớ Phép đối xứng tâm và hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 15 SGK Hình học 11 có đáp án và gợi ý chi tiết sẽ giúp các em nắm được nội dung cốt lõi của bài học ngoài ra còn tự rèn kỹ năng giải bài tập về phép đối xứng tâm. Mời các em cùng tham khảo! | Đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 15 SGK Hình học 11: Phép đối xứng tâm” dưới đây sẽ gợi ý cho các em về cách giải bài tập hiệu quả nhất. Mời các các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập"Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 11 SGK Hình học 11" Bài 1 trang 15 SGK hình học 11 – Chương 1Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;3) và đường thẳng d có phương trình x-2y + 3 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm án và hướng dẫn giải bài 1:Dễ thấy A’ = DO(A) = (1;-3)Để tìm ảnh của đường thẳng d ta có thể dùng các cách sau:Cách 1:Đường thẳng d đi qua B(-3;0) và C (-1;1). Do đó ảnh của d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng d’ đi qua B’ = DO(B) = (3;0) và C’ =DO (C) = (1;-1). suy ra phương trình của d’ là:(x-3)/(1-3)= y/-1 hay x – 2y – 3= 0Cách 2:Đường thẳng d đi qua B(-3;0), d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O nên nó song song với d. Do đó d’ có phương trình x- 2y +C =0, nó đi qua B’ =( 3;0) là ảnh của B qua phép đối xứng tâm O/ Do đó 3+C=0. Từ đó suy ra C = -3Vậy ảnh của d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng d’ có phương trình x-2y-3= 2 trang 15 SGK hình học 11 – Chương 1Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng?Đáp án bài 2:Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng_Bài 3 trang 15 SGK hình học 11 – Chương 1Tìm một hình có vô số tâm đối xứng?Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:Đường thẳng, hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xem đầy đủ nội dung của “Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 15 SGK Hình học 11: Phép đối xứng tâm”, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên website để download về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo "Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 19 SGK Hình học .