Hướng dẫn giải bài 13,14,15,16,17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Tài liệu tóm tắt lý thuyết luyện tập tỉ số lượng giác của góc nhọn và hướng dẫn giải bài 13,14,15,16,17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 là tài liệu ôn tập hữu ích dành cho các em học sinh lớp 9, giúp các em ôn tập, nắm chắc kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo. | Dưới đây là đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 13,14,15,16,17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1: Luyện tập tỉ số lượng giác của góc nhọn” sẽ giúp các em hình dung nội dung tài liệu chi tiết hơn. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 10,11,12 trang 76 SGK Toán 9 tập 1" Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa trang 77 Toán 9 tập 1- Hình học Bài 13 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 Dựng góc nhọn α , biết: a) sin a = 2/3 b) cos a = 0,6 c) tg a = 3/4 d) cotg a = 3/2 ; cotga = 3/2 Đáp án và hướng dẫn giải bài 13: a) () – Dựng góc vuông xOy. -Trên tia Ox đặt OA=2 – Dựng đường tròn (A;3) cắt tia Oy tại B Khi đó góc OBA = α Thật vậy b) () Tương tự: b) () c) () d) (). Bài 14 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn α tùy ý, ta có: tg a . cotg a = 1 b) sin²α + cot²α = 1 Gợi ý: Sử dụng định lý Py-ta-go. Đáp án và hướng dẫn giải bài 14: Xét tam giác ABC vuông tại A, có góc B = α d) Tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý pytago có: Vậy: sin²a + cos²a = 1 Bài 15 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cos B=0,8, hãy tính các tỷ số lượng giác của góc C. Gợi ý: sử dụng bài tập 14. Đáp án và hướng dẫn giải bài 15: Vì hai góc B và C phụ nhau nên sinC=cosB=0,8. Ta có: Nhận xét: Nếu biết sinα (hay cosα) thì ta có thể tính được ba tỷ số lượng giác còn lại. Bài 16 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 Cho tam giác vuông có một góc bằng 60° và cạnh huyền có độ dài bằng 8. Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện góc 60° Đáp án và hướng dẫn giải bài 16: (Xem hình bên) (Bấm máy tính Sin(60°)= √3/2=> 8 x √3/2= 4√3) Bài 17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1 Tìm giá trị của x trong hình 23: Đáp án và hướng dẫn giải bài 17: Đặt tên các đỉnh như hình dưới đây: Xét ΔAHB vuông tại H. Có góc ABH = 45° nên => góc BAH = 45° => ΔAHB vuông cân tại H => AH = BH = 20 Xét ΔAHC vuông tại H có: HC = 21 HA = 20 Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: x² = HC² + HA² = 21² + 20² = 441 + 400 = 841 => x = √x² = √841

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.