Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn

Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu các thi tập, luận án "Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn" với mục đích nhằm hướng tới khẳng định những đóng góp của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn đối với thơ đi sứ thời trung đại nói riêng và văn học trung đại Việt Nam nói chung. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ----- ----- NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: . Nguyễn Đăng Na Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: . Trần Nho Thìn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Phản biện 2: . Trần Lê Bảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: . Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng, họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi . giờ., ngày . tháng . năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thƣ viện Quốc gia và Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Yên Đài thu vịnh của Đoàn Nguyễn Tuấn”, Nghiên cứu Văn học, số 4, – 97. 2. Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh của Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, . 3. Nguyễn Thị Hòa, (2004) “Một vài nét về Đoàn Nguyễn Thục” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, – 138. 4. Nguyễn Thị Hòa, (2015) “Thơ bang giao của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 10, – 87. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài . Thơ đi sứ là bộ phận văn học được sáng tác trên con đường đi sứ để thực hiện công việc bang giao. Thơ đi sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, văn học lại có nội dung phong phú, hình thức đa dạng. Nó không chỉ là kết tinh của mối quan hệ bang giao và giao lưu văn hóa – văn học giữa Việt Nam và Trung Hoa mà còn là tài sản văn học quý của dân tộc. Từ thời Trung đại tới nay đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về thơ đi sứ. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm những nghiên cứu quy mô, hệ thống hơn nhằm khẳng định giá trị của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.