Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Địa chất: Tiến hóa trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực

Luận án nhằm áp dụng và hoàn thiện quy trình nghiên cứu bồn trầm tích làm sáng tỏ hơn nữa mô hình phát triển trầm tích, cổ địa lý của khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực phục vụ nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất và công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản biển trên thềm lục địa Việt Nam. . | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM NGUYỄN HÀ VŨ TIẾN HÓA TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC BỒN TRŨNG CỬU LONG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊA ĐỘNG LỰC Chuyên ngành: Địa chất Mã số: 62440201 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 1 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Trần Nghi . Chu Văn Ngợi Phản biện: -------------------------------------------------------------------Phản biện: -------------------------------------------------------------------Phản biện: -------------------------------------------------------------------- Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp ĐHQG họp tại . Vào hồi . giờ .ngày tháng năm 20. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận án Trong thời gian vừa qua, trên cơ sở khối lượng tài liệu mới và tiến bộ của khoa học công nghệ, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa tiến hóa trầm tích trong mối quan hệ với hoạt động địa lực theo quan điểm địa tầng phân tập mới có điều kiệu thuận lợi để quan tâm và đẩy mạnh nghiên cứu trong các công trình của Trần Nghi (2005, 2010, 2013), Mai Thanh Tân (2005). Các kết quả nghiên cứu đã định hình được phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và bước đầu chỉ ra được đặc điểm cổ địa lý, tướng đá phát triển theo thời gian địa chất của các bồn trầm tích Kainozoi. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tiến hoá trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực” nhằm áp dụng và hoàn thiện quy trình nghiên cứu bồn trầm tích làm sáng tỏ hơn nữa mô hình phát triển trầm tích, cổ địa lý của khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực phục vụ nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất và công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản biển trên thềm lục địa Việt Nam. Mục .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.