Bài giảng Logic mờ và ứng dụng: Mệnh đề mờ

Bài giảng Logic mờ và ứng dụng: Mệnh đề mờ giới thiệu tới các bạn về mệnh đề mờ, phép toán logic cổ điển, khái niệm suy diễn mờ, luật suy diễn truyền thống, luật xấp xỉ trong giải bài toán mờ và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | 11/15/13 . Trần Văn Lăng Assoc. Prof. Tran Van Lang, Dr., Vietnam Academy of Science and Technology 1 ¡   Cho biến ngôn ngữ q, biến này nhận giá trị Assoc. Prof. Tran Van Lang, Dr., Vietnam Academy of Science and Technology 2 ¡   Cho P tập hợp các mệnh đề mờ. ∀P∈P, gọi mờ là A thì biểu thức {q = A} gọi là mệnh đề mờ. ¡   Chẳng hạn, v(P) là giá trị chân lý (truth value) hay chân trị của mệnh đề P. ¡   Đối với logic cổ điển, v(P) = 1, nếu P đúng, v(P) = 0 nếu P sai. ¡   Đối với logic mờ, v(P) nhận giá trị ∈ [0,1] để chỉ mức độ đúng của mệnh đề P. §   q = “tốc độ cánh quạt” là một biến ngôn ngữ, §   giá trị mờ là A = “quay hơi nhanh”; ¡   Khi đó {q = A} (“Cánh quạt quay hơi nhanh”) là một mệnh đề mờ. Assoc. Prof. Tran Van Lang, Dr., Vietnam Academy of Science and Technology 3 Assoc. Prof. Tran Van Lang, Dr., Vietnam Academy of Science and Technology 4 1 11/15/13 ¡   Khi đó có thể đồng nhất v(P) với độ thuộc ¡   Cho P, Q là hai mệnh đề, ký hiệu: μA(x) của x với A là tập mờ và x ∈ tập không gian nền X ¡   Logic mờ là logic mà trong đó các mệnh đề là câu phát biểu (đề xuất) không nhất thiết là đúng hoặc là sai. §   P∨Q là phép toán tuyển §   P∧Q là phép toán hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.