Đề tài được thực hiện với mong muốn nghiên cứu sâu về tính ưu việt và khả năng vận dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, từng bước tự nghiên cứu giành lấy tri thức khoa học, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. . | BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trƣờng THPT chuyên LƢƠNG THẾ VINH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HÓA HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI LỚP 12 THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: . Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học 2011 - 2012 Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh 2. Ngày tháng năm sinh: 22/05/1987 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: B22 tổ 30B KP3, P. Bình Đa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: (CQ)/ 0616 526 153 (NR); 6. Fax: ĐTDĐ: 0987 978 153 E-mail: nguyenvananh225@ 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Hóa THPT Số năm có kinh nghiệm: 3 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. NHỮNG SAI SÓT HAY MẮC PHẢI KHI RA ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. 1 Tên sáng kiến kinh nghiệm: BM03-TMSKKN SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HÓA HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI LỚP 12 THPT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, lượng kiến thức của nhân loại là vô tận, ch ng ta phải thay đổi phương pháp dạy và học theo hư ng t ch cực, trong đó người học chuy n dần t vai trò bị động sang chủ động, t ch cực tiếp thu kiến thức. Tinh thần đó đã được nêu trong Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận .