Tổng luận: Đóng góp của Ngôn ngữ học vào chiến lược giáo dục ngôn ngữ

Tổng luận "Đóng góp của Ngôn ngữ học vào chiến lược giáo dục ngôn ngữ" trình bày về các nội dung: Ngôn ngữ học với sự nghiệp giáo dục ngôn ngữ, những đóng góp của ngôn ngữ học Việt Nam vào chiến lược giáo dục ngôn ngữ và kết luận. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | TỔNG LUẬN ĐÓNG GÓP CỦA NGÔN NGỮ HỌC VÀO CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC NGÔN NGỮ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI PTS. VƢƠNG TOÀN ĐÓNG GÓP CỦA NGÔN NGỮ HỌC VÀO CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TỔNG LUẬN HÀ NỘI 1993 2 NỘI DUNG 1. Ngôn ngữ học với sự nghiệp giáo dục ngôn ngữ. 2. Đóng góp của ngôn ngữ học Việt Nam vào chiến lƣợc giáo dục ngôn ngữ. 3. Kết luận. 3 ĐÓNG GÓP CỦA NGÔN NGỮ HỌC VÀO CHIẾN LƢỢC GIÁO DỤC NGÔN NGỮ (TỔNG LUẬN) I. Ngôn ngữ học với sự nghiệp giáo dục ngôn ngữ Suốt cả một thời gian khá dài, trƣớc hiện thực không ít ngƣời biết nhiều thứ tiếng mà họ đâu có biết tới lý luận ngôn ngữ học, nên có quan niệm không kém phổ biến là chẳng cần đến lý luận về ngôn ngữ vẫn có thể dạy và học tiếng tốt đƣợc, nhất là tiếng mẹ đẻ. Thậm chí, nhƣ J. Martinet (1) cho biết có ngƣời đã lập luận rằng ngƣời ta có thể học nói mà không cần biết tới ngôn ngữ học cũng giống nhƣ vẫn có thể tiêu hóa mà không cần biết đến lý thuyết về sự tiêu hóa (!). Quả là ngƣời ta có thể học một ngôn ngữ bằng con đƣờng trực giác, vô ý thức nhƣ trẻ nhỏ học tiếng mẹ đẻ. Đó là con đƣờng tự nhiên nhƣng đòi hỏi nhiều thời gian, không tiết kiệm. Phƣơng pháp tiếp xúc đơn thuần cho phép hoàn thiện ngôn ngữ qua nhiều phép thử và sửa chữa lỗi. Mục đích cũng đạt tới nhƣng phải sau quá trình dài. Bởi vậy, ngày nay phần lớn việc tiếp thu ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ cũng nhƣ ngoại ngữ, ngôn ngữ thứ nhất cũng nhƣ ngôn ngữ thứ hai, thứ ba.) đƣợc tiến hành thông qua con đƣờng giáo dục có ý thức. Và đây mới là con đƣờng tốt nhất, nhanh nhất, có hiệu quà nhất. Để mau chóng đạt đƣợc kết quả chắc chắn, sự nghiệp giáo dục ngôn ngữ, vì thế, phải vận dụng toàn bộ kinh nghiệm con ngƣời có đƣợc về ngôn ngữ, trong số đó lẽ tự nhiên là bao gồm những khái niệm, những hiểu biết lý luận về ngôn ngữ. Nhà nghiên cứu ngôn ngữ và nhà giáo dục ngôn ngữ cùng làm việc với ngôn ngữ song xuất phát từ hai cách thức tiếp cận khác nhau: trong ngôn ngữ học thì ngôn ngữ là đối tƣợng nghiên cứu, còn trong giáo dục ngôn ngữ, nó là đối tƣợng của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.