Đề tài tổng luận trình bày về các nội dung: những nguyên lý cơ bản của hệ thông tin địa lý, cấu trúc cơ sở dữ liệu và phân tích không gian, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường với sự trợ giúp của hệ thông tin địa lý, một số kiến nghị trong công tác phát triển và ứng dụng hệ thông tin địa lý ở Việt Nam và cuối cùng là kết luận. . | TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU Tổng luận phân tích HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngƣời biên soạn : PGS. Nguyễn Đình Dƣơng HÀ NỘI - 1996 TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU Tổng luận phân tích HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngƣời biên soạn : PGS. Nguyễn Đình Dƣơng HÀ NỘI - 1996 TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA HỆ THỐNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngƣời viết: PTS. Nguyễn Đình Dƣơng Với sự tham gia của: KS. Trần Thanh Tùng KS. Lê Kim Thoa Viện địa lý TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA HỆ THỐNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngƣời viết: PTS. Nguyễn Đình Dƣơng Với sự tham gia của: KS. Trần Thanh Tùng KS. Lê Kim Thoa Viện địa lý I. MỞ ĐẦU Từ thời xa xƣa. con ngƣời đã luôn có những nỗ lực tìm kiếm, phát hiện, thu thập và cất giữ các thông tin về trái đất. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, nhu cầu này ngày càng đƣợc phát triển và coi trọng. Từ thời xa xƣa. các thông tin không gian (tức là các thông tin bao gồm cả các phần mô tả vị trí) đã đƣợc các nhà địa lý thu thập, đo đạc và đƣợc các nhà bản đồ sắp xếp, tổ chức và thể hiện dƣới các dạng đồ họa khác nhau mà ngày nay chúng ta thƣờng gọi là bản đồ. Các bản đồ đầu tiên đƣợc sử dụng vào mục đích mô tả các vùng xa xôi hẻo lánh ít ngƣời biết đến hoặc đƣợc sử dụng cho các mục đích dẫn đƣờng (Hodgkiss 1981). Vào thời La Mã, các cơ quan đo đạc địa chính luôn là một bộ phận quan trọng của chính quyền. Trên các bản đồ cảnh quan châu Âu ngày nay chúng ta vẫn còn nhận thấy các dấu ấn của các công trình từ thời bấy giờ (Dilke 1971). Sự tan rã của đế chế La Mã đã dẫn đến các công tác đo đạc và lập bản đồ bị hủy bỏ. Mãi đến tận thế kỷ thứ 18, khi mà các nƣớc thuộc châu Âu lại ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bản đồ, nhiều chính phủ đã cho thành lập lại các cơ quan chuyên .