Bài giảng "Khai thác thủy sản đại cương - Phần 9: Ngư cụ bẫy" trình bày những nội dung cơ bản như: Giới thiệu ngự cụ bẫy, lưới đăng, phân loại lưới đăng, cấu tạo lưới đăng, trang thiết bị phụ trợ. Mời các bạn tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết. | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 9. Ngư cụ bẫy Giới thiệu Ngư cụ bẫy là loại ngư cụ đánh bắt thụ động Nguyên lý đánh bắt: Cá bị dẫn dụ vào nơi đã bố trí ngư cụ Cá bị dẫn đi tiếp dọc theo tường lưới để đến cửa cánh gà hoặc miệng hom và không thể thoát trở lại được Các loại ngư cụ bẫy: Đăng Đáy Lọp, lú, bẫy Lưới đăng Lưới đăng là ngư cụ cố định được đặt chắn ngang hướng di chuyển của cá Lưới dẫn hướng cá qua cửa hom vào chuồng lưới Cá sẽ bị giữ lại tại chuồng lưới (lọp). Phân loại lưới đăng Theo khu vực khai thác: đăng mương, đăng sông, đăng biển Theo độ sâu: Đăng mé, đăng gần bờ, đăng khơi Theo cấu tạo Đăng có chuồng, đăng không chuồng, đăng đáy dốc có chuồng phụ Kết hợp ánh sáng Đăng đèn, đăng không đèn Theo vật liệu Đăng tre, sậy, đăng lưới, đăng kết hợp Cấu tạo lưới đăng Lưới đăng gồm 4 phần: Đăng lưới hay cánh lưới Cửa lưới Chuồng Lọp Đăng lưới Là dãy lưới chặn ngang đường di chuyển của cá Vật liệu: bằng tre, sậy (ở sông, rạch ) bằng tấm lưới lắp trên bộ khung dây giềng (có giềng phao, giềng chì và giềng biên) (ở biển ) Chiều dài: tùy thuộc ngư trường và luồng cá di chuyển Chiều cao: từ sát đáy đến tầng mặt + 10-20% độ cao của đăng tre, sậy; hoặc tăng thêm dạo lưới để giềng phao nổi lên mặt nước Mắt lưới hay độ hở thanh tre: ngăn không cho cá thoát qua hoặc vướng lại Cửa lưới: là bộ phận có cấu tạo đặc biệt sao cho cá có thể vào chuồng lưới một cách dễ dàng nhưng không thoát ra được Đăng lưới Chuồng lưới Chuồng lưới: là nơi tập trung, giữ và thu cá, gồm hệ thống các tấm lưới quây lại trong một diện tích nhỏ. Diện tích của chuồng lưới phải đủ lớn để cá không phải hoảng sợ mà trốn chạy. Chiều cao chuồng lưới: tùy độ sâu khu vực đặt lưới và tập tính của đối tượng khai thác Lọp Lọp: Là nơi chứa cá và bắt cá Đặt bên hông chuồng, hoặc cuối dãy lưới đăng nếu không có chuồng Hình hộp, hình ống hoặc hình trụ Trang thiết bị phụ trợ Hệ thống dây giềng chính: giúp vàng lưới được cố định về hình dạng và kích thước khi hoạt động. Hệ thống dây giềng phao, giềng chì, . | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 9. Ngư cụ bẫy Giới thiệu Ngư cụ bẫy là loại ngư cụ đánh bắt thụ động Nguyên lý đánh bắt: Cá bị dẫn dụ vào nơi đã bố trí ngư cụ Cá bị dẫn đi tiếp dọc theo tường lưới để đến cửa cánh gà hoặc miệng hom và không thể thoát trở lại được Các loại ngư cụ bẫy: Đăng Đáy Lọp, lú, bẫy Lưới đăng Lưới đăng là ngư cụ cố định được đặt chắn ngang hướng di chuyển của cá Lưới dẫn hướng cá qua cửa hom vào chuồng lưới Cá sẽ bị giữ lại tại chuồng lưới (lọp). Phân loại lưới đăng Theo khu vực khai thác: đăng mương, đăng sông, đăng biển Theo độ sâu: Đăng mé, đăng gần bờ, đăng khơi Theo cấu tạo Đăng có chuồng, đăng không chuồng, đăng đáy dốc có chuồng phụ Kết hợp ánh sáng Đăng đèn, đăng không đèn Theo vật liệu Đăng tre, sậy, đăng lưới, đăng kết hợp Cấu tạo lưới đăng Lưới đăng gồm 4 phần: Đăng lưới hay cánh lưới Cửa lưới Chuồng Lọp Đăng lưới Là dãy lưới chặn ngang đường di chuyển của cá Vật liệu: bằng tre, sậy (ở sông, rạch ) bằng tấm lưới lắp trên bộ khung dây giềng (có