Giải bài tập Hệ trục toạ độ SGK Hình học 10

Tài liệu Giải bài tập Hệ trục toạ độ SGK Hình học 10 gồm có lý thuyết hướng dẫn giải bài tập trang 26,27 là tài liệu nhằm giúp các em ôn lại kiến thức đã học và gợi ý phương pháp giải các bài tập trong sách. Mời các em tham khảo! | Mời các em học sinh cùng xem qua đoạn trích Giải bài tập Hệ trục toạ độ SGK Hình học 10 để nắm rõ nội dung của tài liệu hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem lại Giải bài tập Tích của vectơ với một số SGK Hình học 10 A. Tóm tắt kiến thức hệ trục tọa độ 1. Trục và độ dài đại số trên trục a) Trục tọa độ: Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc O và một vec tơ đơn vị →e b) Tọa độ của một điểm: Ứng với mỗi điểm M trên trục tọa độ thì có một số thực k sao cho →OM = k = →e Số k được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho. c) Độ dài đại số: Cho hai điểm A,B trên trục số, tồn tại duy nhất một số a sao cho →AB = a→e a được gọi là độ dài đại số của vectơ →AB, kí hiệu a = →AB. Chú ý: – Nếu vectơ →AB cùng hướng với vec tơ đơn vị →e của trục thì ‾AB > 0, còn nếu →AB ngược hướng với vec tơ đơn vị →e thì ‾AB < 0 – Nếu điểm A có tọa độ trên trục là a và điểm B có tọa độ là b thì ‾AB = b- a 2. Hệ trục tọa độ a) Định nghĩa: Hệ trục tọa độ (0;→i; →j) gồm hai trục (0; →i) và (0;→j) vuông góc với nhau. O là gốc tọa độ (0; →i) là trục hoành (0;→j) là trục tung |→i| = |→j|= 1 Mặt phẳng được trang bị một hệ tọa độ được gọi là mặt phẳng tọa độ b) Tọa độ vectơ →u = x→i + y→j ⇔ u = (x; y) hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi các tọa độ tương ứng bằng nhau →u = (x; y) ; →u’ = (x’; y’) →u =→u’ ⇔ x = x’ và y = y’ c) Tọa độ một điểm: Với mỗi điểm M trong mặt phẳng tọa độ thì tọa độ của vec tơ →OM được gọi là tọa độ của điểm M.→OM = x→i + y→j ⇔ M(x;y) d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và của vectơ: cho hai điểm A(xA; yA), B(xB;yB) Ta có →AB = (xA – xB; yA – yB) Tọa độ của vec tơ thì bằng tọa độ của điểm ngọn trừ đi tọa độ tương ứng của điểm đầu. 3. Tọa độ của tổng, hiệu ,tích của một số với một vectơ Cho hai vec tơ →u = (u1;u2), →v = (v1; v2) Ta có →u + →v = (u1+ v1; u2 + v2) →u – →v = (u1- v1; u2 – v2) k.→u = = (ku1; .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.