Tài liệu Giải bài tập Dấu của nhị thức bậc nhất SGK Đại số 10 là tài liệu nhằm hỗ trợ các em học sinh trong quá trình tự trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong SGK Toán 10. Mời các em cùng tham khảo! | Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập được trích ra từ tài liệu Giải bài tập Dấu của nhị thức bậc nhất SGK Đại số 10, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn SGK Đại số 10 Bài 1 Dấu của nhị thức bậc nhất trang 94 SGK Đại số lớp 10 Xét dấu các biểu thức: a) f(x) = (2x – 1)(x + 3); b) f(x) = (- 3x – 3)(x + 2)(x + 3); c) f(x) = d) f(x) = 4x2 – 1. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1: a) Ta lập bảng xét dấu Kết luận: f(x) < 0 nếu – 3 < x < 1/2 f(x) = 0 nếu x = – 3 hoặc x = 1/2 f(x) > 0 nếu x < – 3 hoặc x > 1/2 b) Làm tương tự câu a). f(x) < 0 nếu x ∈ (- 3; – 2) ∪ (- 1; +∞) f(x) = 0 với x = – 3, – 2, – 1 f(x) > 0 với x ∈ (-∞; – 3) ∪ (- 2; – 1). c) Ta có: Làm tương tự câu b). f(x) không xác định nếu x = -1/3 hoặc x = 2 d) f(x) = 4x2 – 1 = (2x – 1)(2x + 1). f(x) = 0 với x = +- 1/2 f(x) < 0 với x ∈ (1/2; -1/2) _ Bài 2 Dấu của nhị thức bậc nhất trang 94 SGK Đại số lớp 10 Giải các bất phương trình Đáp án và hướng dẫn giải bài 2: Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình: Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ x < -1; 0 < x < 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x < -1; 0 < x < 3; x ≠ 1 c) Bảng xét dấu: Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ -12 < x < 4 hoặc -3 < x < 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -12 < x < -4 hoặc -3 < x < 0 d) Bảng xét dấu: Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ -1 < x < 2/3 ; x > 1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -1 < x < 2/3 ; x > 1 Các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang và tải Giải bài tập Dấu của nhị thức bậc nhất SGK Đại số 10 về máy để xem tiếp nội dung còn lại. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Bất phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Đại số .