Giải bài tập Hàm số y = ax + b SGK Đại số 10

Tài liệu Giải bài tập Hàm số y = ax + b SGK Đại số 10 gồm có tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập trang 41,42 SGK có lời giải chi tiết nhằm các em nắm được phương pháp giải bài tập về hàm số bậc hai. Mời các em cùng tham khảo! | Dưới đây là đoạn trích Giải bài tập Hàm số y = ax + b SGK Đại số 10 sẽ giúp các em hình dung nội dung tài liệu chi tiết hơn. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Hàm số SGK Đại số lớp 10 A. Tóm tắt kiến thức hàm số y = ax + b  1. Hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ) Tập xác định: D = R Chiều biến thiên a > 0 a < 0 Đồ thị là đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ, cắt Ox tại A(-b/a; 0) và cắt Oy tại B(0;b) 2. Hàm số hằng y = b Đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox, cắt trục Oy tại điểm (0;b) 3. Hàm số y =|x| Tập xác định D = R Chiều biến thiên:  Suy ra, y đồng biến trên (0;+∞); nghịch biến trên (-∞;0) Bảng biến thiên   Đồ thị trùng với đồ thị của y = x trên nửa khoảng [0;+∞), trùng với đồ thị của y = -x trên nửa khoảng (-∞;0) () B. Giải bài tập trong sách giáo khoa trang 41,42 Đại số lớp 10. Bài 1. Hàm số y = ax + b (Trang 41 SGK Toán đại số 10) 1. Vẽ đồ thị hàm số: a) y = 2x – 3; b) y = √2; c) y=-3x/2 + 7 d) y = |x|. Hướng dẫn giải bài 1: a) Đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; – 3) và B (3/2 ;0) b) Đồ thị hàm số y = √2 là đường thẳng song song với trục hoành đi qua điểm A(0; √2) (hình 2). c) Đồ thị hàm số y=-3x/2 + 7 là đường thẳng. Bởi vì giao điểm của đồ thị với trục tung P(0; 7) với trục hoành Q (14/3;0) có tọa độ tương đối lớn nên ta có thể chọn các điểm thuộc đồ thị có tọa độ nhỏ hơn cho dễ vẽ. Chẳng hạn A(4; 1), B(2; 4). Đồ thị là đường thẳng AB (hình3). d)  Đồ thị của (1) là nửa đường thẳng BA với B(0;-1) và A(1;0) Đồ thị của (2) là nửa đưởng thẳng BA’ với B(0;-1) và A’ (-1;0) Đồ thị của y =|x| -1 gồm 2 tia Bt và Bt’ () _ Bài 2. Hàm số y = ax + b (Trang 41 SGK Toán đại số 10) Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm. a) A(0; 3) và B =(3/5; 0); b) A(1; 2) và B(2; 1); c) A(15;- 3) và B(21;- 3). Hướng dẫn giải bài 2: Phương pháp giải:  Sử dụng M(x0; y0) thuộc Δ: y = ax + b ⇔ y0 =

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.